Địa Tạng Vương Bồ Tát

Nói về Kinh Ðiển Ðại Thừa Phật Giáo, thông thường người Phật Tử chúng ta nên hiểu hai phương diện. Phương diện sự, trong kinh dạy sao chúng ta cứ tôn trọng và hành trì thì phước báu cũng vô lượng, nhưng về phương diện lý thì chúng ta có cái nhìn quán triệt hơn.

Kỷ niệm mùa Khánh đản

Mỗi năm vào mùa sen bắt đầu nở là dấu hiệu báo trước ngày Đức Phật đản sanh và trăng tháng Tư bắt đầu tròn chính là ngày có Đức Phật thị hiện. Như vậy mùa Phật đản sẽ còn mãi mùa sen thơm ngát và sẽ còn sáng chói mãi với ánh trăng sao.

Sự giáng sinh của chư Phật

Nói về sự giáng sinh của chư Phật, thì bất cứ vị Phật Chính Đẳng Giác nào, dù là ở quá khứ, hiện tại hay vị lai cũng đều có chung những đặc điểm, những sự kiện mà chỉ có những bậc đại bồ tát kiếp cuối cùng giáng sinh để thành phật mới có được.

Sứ mệnh Phật đản

Đức Phật xuất hiện giữa cõi đời, không như những vị thần linh và không hề mặc khải cho ai và cũng không hề để cho ai mặc khải, mà Ngài xuất hiện giữa cõi đời với tư cách của một bậc Giác ngộ hoàn toàn, nội hàm đầy đủ hai chất liệu đại trí và đại bi, đến và đi duyên theo đại nguy

Nghe mình và đi tới (Thiền lạy có quán niệm cho người tại gia)

Thiền lạy (quỳ lạy hay đứng lạy tuỳ điều kiện) có quán niệm là một trong những phương pháp thiền tập nuôi dưỡng thân...

Hoa sen trong Phật giáo

Hoa sen là loài hoa mang biểu tượng cao quý nhất của Phật giáo. Vì hoa sen biểu trưng cho Phật tính vốn sẵn có trong mỗi chúng sinh. Cuộc đời của Đức Thế Tôn từ khi đản sinh cho đến khi đi vào cõi Niết Bàn là một cuộc đời gắn liền với đóa hoa sen vô nhiễm giữa cõi đời ngũ trược ác thế này.

Bậc Thầy của Trời Người

Đối với tất cả các tôn giáo, ngày đản sinh, giáng sinh, khánh đản... của vị Giáo chủ là ngày vô cùng trọng đại.

Nhân quả – định luật căn bản của đời sống

Nhìn chung quanh chúng ta, sự vật nào cũng có những nguyên nhân, để có thể giải thích tại sao là cái này mà không là cái khác, tại sao nó có mặt ở đây, vào lúc này.

Tu tập sự không dính mắc

Khi nhìn vào tổng thể cuộc sống, bạn sẽ đồng ý nó là sự pha trộn của đau khổ và vui sướng, nỗ lực và nghỉ ngơi, bất toại nguyện và thoả mãn. Tất nhiên, bạn muốn sự pha trộn này theo tỉ lệ khác, bạn muốn bớt nỗi đau và tăng niềm vui; bạn muốn bớt đi một chút nỗ lực và được tăng một chút nghỉ ngơi, và bạn muốn ít bất toại nguyện hơn và được thoả mãn nhiều hơn.

Đốt thân thể cúng dường chư Phật

Trên đầu của những người xuất gia theo đạo Phật thường có những vết sẹo tròn, đây là vết tích của việc đốt hương cúng dường chư Phật. Trong Phật giáo lễ này còn được gọi là “Tấn hương” (đốt hương), “Nhiệt đảnh” (Đốt đầu) hay còn gọi là “Đốt Liều”.

Bài xem nhiều