Áo nâu còn mãi

Con xếp vội những chiếc áo cũ, để lướt qua cái cảm giác nghèn nghẹn, cay xé đến  tận mắt. Những chiếc áo ngày xưa, đơn sơ mộc mạc, nhưng chứa đựng biết bao tình cảm thầy trò, đơn sơ mà chất đầy những nỗi niềm kính tiếc không nguôi.

Đi xa để lại nghĩ về gần

Sáng sớm ở Luang Prabang của nước Lào, khoảng từ 5h, không gì hay bằng ra đường và ngắm các nhà sư đi khất thực.

Tình yêu quê hương

Ai sinh ra trên cõi đời này ắt hẳn có ít nhất một quê hương, nơi để lại bao kỉ niệm, bao giá trị tinh thần khó quên. Dòng đời nổi trôi đã khiến bao người phải tìm đến những phuơng trời xa lạ để tiếp tục duy trì cuộc sống và nơi đó hiển nhiên trở thành quê hương thứ hai, hay thứ ba.

Ngày nay vẫn như là ngày xưa

Thỉnh thoảng tôi ngồi thật yên trong căn phòng nửa khuya, đốt nến và trầm lên, rồi một mình uống từng ngụm trà nóng, ấy chính là lúc tôi đang gặïp khó khăn từ bên ngoài dồn dập tới. Tôi muốn đối diện với nó thật lâu, thật rõ ràng để tìm cách chuyển hóa. Tôi ngồi đó và thầy Chơn Thanh cũng ngồi đó. Thầy vẫn ngồi đó từ ngày xưa cho đến bây giờ, ánh mắt hiền từ và nụ cười tươi mát vẫn không có chút gì phai nhạt.

Ba!

Mùa Vu lan về cũng là lúc những dòng cảm xúc về cha mẹ trong mỗi người con lại dâng trào, nhất là những người đã không còn cha, mẹ nữa. Đến chùa, cài hoa hồng lên áo, thắp một nén hương thơm, và cả nén hương lòng. Đó là chút gì mà những đứa con có thể làm. Và blog cũng là một nơi thật đặc biệt để trải lòng, để bày tỏ tình cảm về mẹ cha. Phattuvietnam.net trân trọng giới thiệu một entry thật cảm động của một người con trai dành cho người cha đã khuất.

Nếu ta cứ thế đó…

Tôi lại như bạn tự mình tập tính kiên nhẫn, tự mình tập “thiền” giữa đám khói bụi, giữa trưa đổ lửa mà xe cộ nêm chật không nhúc nhích nổi, lại tụng thầm câu chú trong đầu: “Đừng nổi nóng! Đừng gây gổ...”. Nhưng chẳng phải ai cũng “hành thiền” thành công, đắc đạo trong khung cảnh éo le như thế.

Đức Phật của tuổi thơ

Chẳng biết hình ảnh Đức Phật đi vào trong tôi từ lúc nào. Tôi chỉ biết tôi được sinh ra và lớn lên trong gia đình có truyền thống “kinh Phật, trọng Tăng”, và những gì bà nội tôi thể hiện trong nếp sống của bà đã khiến cho tôi khắc sâu một hình ảnh tuyệt đẹp về Đức Phật và đạo Phật…

Những tháng ngày mầu nhiệm

Tôi về lại Sydney ngày 19.11 và ngày 20 chúng tôi hành trang lên núi đồi Đa Bảo để tịnh tu, nhập thất và năm nay tôi cùng Hòa Thượng Sư Huynh Thích Bảo Lạc sẽ viết chung một tập sách để kỷ niệm trong 10 năm, sau khi không còn trụ trì chùa Viên Giác Hannover, Đức quốc nữa, tôi trở về ngôi Phương Trượng, cố gắng đóng góp phần mình cho vấn đề dịch thuật, viết lách nhằm góp phần tài bồi cho nền văn hóa Phật Giáo nước nhà có thêm nhiều tư liệu mới bằng tiếng Việt.

Những đợt sóng

Quyển Thành Thật Luận nằm trên kệ sách lúc nào cũng như một ánh mắt cứ dõi theo tôi.  Từ  ngày TT. Chơn Thanh viên tịch, tôi được BGH trường phân công dạy thay môn này. Tôi cảm thấy một áp lực nặng nề đè nặng. Mỗi lần cầm đến quyển kinh, tôi thấy lòng nặng trĩu, không biết rồi mình có làm tốt được công việc còn lại này của thầy hay không?.

Khoảnh khắc bên đời

Rồi mai xa Huế, đi đâu, về đâu, những cơn mưa lạnh lạ trên mấy con đường vàng lá phượng bay vẫn dạt về, có khi, ai biết, cũng như một cô bé từng nói, ai tha phương trong bữa cơm trưa, bất chợt nhớ về, cũng đánh rơi bát đũa để giấu mặt vào đôi bàn tay, bật khóc...

Bài xem nhiều