Quy y Tam bảo trên online (internet) có được không?

Sau một thời gian tìm hiểu và học tập giáo pháp, tôi phát tâm quy y Tam bảo. Chỉ có điều vị thầy hướng đạo, khai mở tuệ giác cho tôi mà tôi muốn quy y, nương tựa tinh thần lại ở rất xa. Vì điều kiện sinh sống làm ăn nên không thể đến quy y trực tiếp với thầy tại chùa được, vậy tôi có thể "quy y từ xa" hay có cách nào tương đương không? Mới đây, một số bạn bè cho tôi biết đã quy y chư Sư qua Internet. Kính hỏi quý Báo, quan điểm của Phật giáo về vấn đề này thế nào? Xin được chỉ bày và cho chúng tôi những lời khuyên.

Cúng dàng thanh tịnh

Con theo thầy tu học đã lâu, từ trước đến nay, mỗi khi con phát tâm cúng dàng thì thầy cũng đều hoan hỷ thọ nhận. Chẳng biết vì sao thời gian gần đây, thầy từ chối không nhận bất cứ vật gì của con dâng cúng. Con rất buồn về điều ấy nhưng không biết làm sao, xin giúp con biết phải làm gì để được thầy thọ nhận cho con tạo phước?

Tùy duyên giáo hóa

Tôi là người xuất gia đang hành đạo ở vùng sâu vùng xa. Có nhân duyên là các cháu học sinh hàng ngày đi học về thường ghé chùa và tôi thường khuyên dạy các cháu về hiếu nghĩa, đạo đức và nhất là vâng lời cha mẹ, thầy cô, chăm ngoan học hành. Tôi nghĩ mình đang góp phần làm điều lợi ích cho xã hội bởi trao truyền đạo đức cho các cháu là cần thiết. Thế nhưng một vài bậc phụ huynh không hài lòng, đã ngăn cấm không cho các cháu vào chùa. Tôi mong muốn các bậc phụ huynh nhận thức rằng việc các cháu được gần gũi môi trường đạo đức là điều cần thiết nhưng chưa biết làm sao!

Tâm tịnh thì cõi tịnh

Có một vị nam cư sĩ mỗi ngày thường hái hoa tươi trong vườn nhà mình đem đến chùa chí thành dâng cúng Phật. Một hôm, khi đem hoa đến điện Phật, chợt gặp Thiền sư Vô Đức từ pháp đường đi ra. Thiền sư hoan hỷ nói:

Những cửa sổ của tình yêu

Trong bài này chúng ta sẽ đề cập tới liên hệ tình yêu với tôn giáo. Đa số mọi người khi nghỉ tới tôn giáo thì không muốn đề cập tới tình yêu thế gian và bỏ tôn giáo vào một ngăn kéo tách lìa với những gì liên hệ đếùn thế gian. Khi đọc giả đọc qua bài này sẽ hiểu rằng tình yêu thế gian có thể coi như  những bước chân tập tểnh đến thiên đàng.  Những tình yêu thế gian là những cửa sổ cho ta thoáng nhìn thiên đàng. Qua bài này đọc giả sẽ được mời thăm viếng nhiều tình yêu, từ tình yêu thế gian đến tình yêu xuất thế gian. 

Cuộc sống hạnh phúc

Hạnh phúc là gì?Hạnh phúc là cảm giác khi ta được đầy đủ.  Đứa bé cảm thấy hạnh phúc khi nó được bú no nê và lim dim nằm trong lòng mẹ nó.  Người lao công cảm thấy hạnh phúc khi được đặt người xuống giường và ngủ một giấc ngon lành sau ngày làm việc mệt nhọc.

Công đức ăn chay

Các danh nhân trên thế giới từ Đông sang Tây đều quan niệm, rằng lòng từ bi và yêu thương các sinh vật là động cơ chủ yếu cho việc chay tịnh, vì chay tịnh nên lòng từ bi lớn mạnh, khi có lòng từ bi lớn mạnh thì công đức phát sinh.

Nghiệp còn nặng

Phóng sinh có nghĩa là tôn trọng mạng sống của mọi loài, mở lòng từ bi thương tưởng đến hữu tình phải chịu thống khổ trong cảnh nước sôi lửa bỏng. Chúng ta phát thiện tâm phóng sinh chứ không phải là ta đem sinh mạng của loài hữu tình làm vật buôn bán danh lợi.

Hãy im lặng mở rộng vòng tay cảm thông

Bạn tôi thất thần báo cho tôi biết một tin sét đánh rằng con gái của cô đã "không chồng mà chửa! Cô cho biết thật là hãi hùng, trời đất như sụp đổ khi nghe đứa con gái cưng của mình thú nhận như vậy với vợ chồng cô. Họ đã trách mắng nhau, đổ lỗi cho nhau về việc "Làm sao mà lại ra nông nỗi như thế được chứ !?".

Tuổi tác và đạo đức

Đức Phật dạy: “Một người trở nên cao thượng, có đạo đức, được tôn quý, chưa hẳn vì người đó xuất thân trong một gia đình cao quý, có địa vị quyền lực; lại càng không phải vì người đó có nhiều bằng cấp, học vị; lại càng không phải vì người đó có dung mạo đẹp đẽ. Bởi vì, một người dù hội đủ ba tiêu chuẩn trên, nhưng đời sống của người đó không giới hạnh, tham nhũng, tà dâm, lừa dối, không có trí tuệ, si mê, làm ác… thì làm sao được xem là có đạo đức, đáng được cung kính?

Bài xem nhiều