HT. Thích Chơn Thiện: “Tô bồi đời sống tâm linh và nguồn mạch văn...

Từ ngày 20-8 đến 10-9-2008, Giáo hội đã thực hiện chuyến hoằng pháp qua 6 nước châu Âu với sự tham gia của 24 thành viên thuộc Ban Thường trực HĐTS, các Ban Giáo dục Tăng Ni, Hoằng pháp, Phật giáo Quốc tế, Kinh tế-Tài chính do HT.Thích Chơn Thiện – Phó Chủ tịch Thường trực HĐTS làm trưởng đoàn. Mặc dù đang bộn bề công việc, Hòa thượng đã có cuộc trao đổi về chuyến đi.

Đại lễ tưởng niệm và hội thảo khoa học 700 năm ngày mất của...

Đức vua Trần Nhân Tông có vị trí đặc biệt đối với Dân tộc và Phật giáo Việt Nam. 700 năm ngày mất của Đức vua - Phật hoàng Trần Nhân Tông là một sự kiện có nhiều ý nghĩa.

HT. Thích Trí Hải với hoài bão nhân gian Phật giáo

Ngài không chỉ thuyết giảng mà còn thông qua các hình thúc khác để tiếp cận và vận động nhiều đối tượng. Chẳng hạn, ngài xin phép gia chủ thiết lập đàn tràng, dựng tranh tượng Phật, đốc thúc gia nhân quét dọn bày biện…

Các cư sĩ trí thức Bắc Kỳ với chấn hưng Phật giáo

Ngày 6 tháng 11 năm 1934, nhà cầm quyền Pháp ra nghị định số 4283 cho phép thành lập Hội Phật giáo Bắc Kỳ. Danh sách những Hội viên sáng lập Hội theo Tập Kỷ Yếu số 1 ra tháng 5 năm 1935 gồm 32 người.

Phật giáo và nhân sinh quan của vua Trần Thái Tông

Những nghiên cứu về Trần Thái Tông đã có khá nhiều, đề cập đến cuộc đời, sự nghiệp thi ca, triết gia và tư tưởng Thiền học của nhà vua. Ở đây, trong phạm vi một bài báo, tác giả chỉ có ý thông qua một vài sự kiện trong sử liệu, làm rõ nguyên tắc ứng xử của vua Trần Thái Tông như một nhân vật lịch sử, trong đó tư tưởng Phật giáo đã góp phần quan trọng trong việc hình thành nhân sinh quan của nhà vua.

Đức Pháp chủ Thích Phổ Tuệ: Tương lai của PGVN tùy thuộc vào nhân...

<FONT face=Arial size=2>Đại lễ Phật đản Liên hợp quốc 2008 với sự tề tựu của lãnh đạo Đảng, Nhà nước, các chức sắc Giáo phẩm của Giáo hội Phật giáo Việt Nam và hơn 70 nước, lãnh thổ nước trên thế giới, đã làm nức lòng Tăng Ni, Phật tử xa gần. BBT báo Thời Đại đã có cuộc phỏng vấn Đại lão Hoà thượng Pháp chủ Hội đồng Chứng minh Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thích Phổ Tuệ trong dịp Đại lễ. Phật tử Việt Nam xin trân trọng giới thiệu bài phỏng vấn đó.</FONT>

Những người đầu tiên khởi xướng Phong trào chấn hưng Phật giáo ở Việt...

Đọc các báo xuất bản trước năm 1945 tại Thư viện  Quốc gia, Viện Thông tin tư liệu, ở Hà Nội, như các tờ Đông Pháp Thời báo (ĐPTB) xuất bản ở Sài Gòn, Đông Pháp (ĐP) và Khai Hóa Nhật báo (KHNB) (1)  xuất bản tại Hà Nội cách đây vừa tròn 80 năm, ta thấy có sự trùng hợp về hoạt động khởi xướng và hưởng ứng Phong trào chấn hưng Phật giáo  ở hai miền.

Tuệ Trung thượng sĩ Trần Tung: Thứ nhất là tu tại gia…

Trần Tung chính là con trai cả của An Sinh Vương Trần Liễu. Sinh ra và lớn lên giữa những rối lẫn vô hồi của thời đại và dòng tộc, lại là một con người dĩnh ngộ và sâu sắc từ nhỏ, Trần Tung đã sớm ngộ ra được những lý lẽ vi diệu của Phật giáo, coi đấy như một diệu pháp tinh thần tuyệt vời để cân bằng lại cuộc sống của mình.

Nhân Vesak 2008, nhớ Trần Nhân Tông

Nếu là một người yêu sử, chắc chắn ta luôn có những day dứt từ lịch sử. Bởi rất nhiều mảng tối hoặc mảng quá sáng từ quá khứ không thể rọi soi nổi, dẫu chỉ chút ít, những sai lầm của hiện tại, tuy ta đã được biết rằng chúng ít nhiều có liên hệ với nhau. Tôi thường thoáng nghĩ đến Trần Nhân Tông mỗi khi lần đầu tiên đến với một thành phố mới.

Đức Pháp chủ Thích Phổ Tuệ: Đăng cai Đại lễ Phật đản Liên hợp...

Đại lễ Phật đản là cuộc gặp mặt, giao lưu  kính mừng sinh nhật của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Sinh nhật của Đức Từ Phụ, đông đảo con cháu được sum vầy. Sự vui vẻ, hoà hợp, đoàn kết, chia sẻ, thông cảm và tương kính là quý nhất. Tất cả mọi hoạt động của Đại lễ đều nhằm vun bồi cho tinh thần đó.

Bài xem nhiều