Lào – một cách cảm nhận khác!

Đất nước Lào anh em, ấn tượng đầu tiên của bao người về mảnh đất này là cái nóng hầm hập, đến những cánh rừng ngút ngàn hoặc những câu chuyện bông đùa về sự “hùng mạnh của hải quân” nước này. Thế nhưng, với tôi lại khác… Điều để lại nhiều cảm xúc nhất có lẽ lại chính là hình ảnh những chú tiểu - những vị sư nhỏ tuổi trong các ngôi chùa ở một đất nước mà Phật giáo được coi như quốc giáo này.

Đức Phật hiện hình trên núi Tổ Sơn

Cơn mưa lớn trút xuống huyện Cầm Hoàng Đảo, phía bắc tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc sáng hôm 1/7 đã để lại một chiếc cầu vồng rực rỡ trên đỉnh núi Tổ Sơn. Kỳ lạ thay ngay chính giữa vầng sáng, một bóng người hiện lên mờ ảo như thể Đức phật giáng trần.

Chùm ảnh Cung Ung Hòa Tại Bắc kinh – Trung Quốc

Cung Ung Hòa “Đây là một cung điện hay một ngôi chùa ? Cả hai ! Thời nhà Thanh (1662-1911) có một vị hoàng tử tên là Dận Chân. Năm 1694 Dận Chân cho xây một cung điện. Về sau, năm 1723 Dận Chân lên ngôi thành nhà vua Thế Tôn Ung Chính, về trị vì tại Tử Cấm thành. Từ đó cung điện cũ của hoàng tử Dận Chân mang tên là Ung Hòa Cung và không ai được vào đó ở. Sau đó nhà vua Thế Tôn tặng cung Ung Hòa cho Phật giáo Tây Tạng, thời đó được gọi là Lạt-ma giáo.

Angkor: Dấu ấn Phật giáo

Angkor Wat là công trình lớn nhất và ngoạn mục nhất của Angkor do vua Suryavavarman II khởi công xây dựng năm 1112 và hoàn thành năm 1153. Đền này thờ thần Vichnou, vị thần mà nhà vua Suryavarman II tự xưng  chính là bản thân mình xuống trần gian để trị vì thiên hạ.

Con đường hành trình của ngài Huyền Trang

Xác định con đường Tây du của ngài Huyền Trang được nhiều học giả  thể hiện lại. Con đường đó gọi là con đường tơ lụa hay chính xác hơn là "những con đường tơ lụa" được hình thành từ những thế kỷ đầu Công Nguyên. Đó là những con đường do các thuơng nhân mở ra để vận chuyển buôn bán tơ lụa và những hàng hóa khác giữa Ấn Độ, Trung Quốc ở phía đông, đế chế La Mã ở phía tây.

Đạo Phật du nhập vào Hoa Kỳ

Mười ba tiểu bang nguyên thủy Hoa Kỳ thành lập năm 1787, tuy nhiên ảnh hưởng tôn giáo đến từ khi còn là vùng đất Tân Mexico. Những tư liệu về các vị tiên khởi mang đạo Phật đến vùng này không mấy rõ. Một dữ kiện được nói đến : vào năm 1761, ông M. de Guignes, học giả Pháp đã phiên dịch ít tài liệu trong văn khố Trung Quốc về một tỳ kheo người Hoa tên Hwui Shan (?) cùng bốn vị sư khác đến châu Mỹ năm 458. Chứng liệu vẫn là nghi vấn.

Xếp hạng mức độ hòa bình của các quốc gia Phật giáo

Nghiên cứu đầu tiên để xếp hạng các nước trên thế giới theo tiêu thức hòa bình và duy trì hòa bình vừa được công bố. Điều gây nhạc nhiên là những nước đại đa số theo Phật giáo như Thái Lan, Miến Điện và Campuchia lại đứng ở nửa cuối của bảng xếp hạng. Có lẽ lý do chính là vì nội chiến nên Sri Lanka đứng thấp nhất (trong số các quốc gia Phật giáo) với vị trí 111.

 

Bế mạc Hội nghị Phật giáo quốc tế lần IV mừng Đại lễ Phật...

Ngày 29/5 Hội nghị Phật giáo quốc tế nhân Đại lễ Phật đản Liên hợp quốc đã bế mạc tại Trung tâm Hội nghị Liên hợp quốc và công bố “Tuyên ngôn Bangkok 2007 và thỏa hiệp của các trường đại học và cao đẳng Phật giáo thế giới”. Cũng trong lễ bế mạc, Ban Tổ chức Phật Đản 2007 đã trao trọng trách tổ chức Đại Lễ Phật Đản 2008 cho Việt Nam.

Hình ảnh cập nhật về ngày Phật đản Liên hợp quốc tại Thái Lan...

Phật tử Việt Nam xin tiếp tục chuyển đến quý độc giả những hình ảnh cập nhật về các hoạt động mừng ngày Phật đản Liên hợp quốc tại Bangkok, Thái Lan, trong đó có hình ảnh đoàn Phật giáo Việt Nam, Thiền sư Nhất Hạnh thuyết trình, chụp hình kỷ niệm ngoài trời...

Chùm ảnh: Khai mạc Hội nghị Phật giáo quốc tế tại Trung tâm Hội...

Sáng nay 27/5/2007, đã diễn ra buổi khai mạc Hội nghị Phật giáo quốc tế tại Trung tâm Hội nghị Liên hợp quốc, Bangkok, Thái Lan. Tới dự có Thủ tướng Thái Lan, Tướng Surayud Chulanont, Đại diện của Tổng thư ký Liên hợp quốc....

Bài xem nhiều