Suy nghĩ về việc xây dựng một nền giáo dục Phật giáo tại Việt...
Phẩm chất Tăng Ni thời hiện đại
Phật Giáo trong thời đại mới: Cơ Hội và Thách Thức
Phật giáo và thời đại
Từ ấn Độ, Phật giáo du nhập vào Việt
Của báu trong nhà
"Vốn xã hội" (VXH) là tổng thể những yếu tố hỗ trợ cuộc sống cộng đồng và quá đó đẩy mạnh sự phát triển xã hội (mạng lưới xã hội). Khái niệm này thường được hiểu như tổng thể những tương quan đời sống còn người trong cùng một xã hội, bao gồm những gia sản văn minh văn hóa (kinh tế, triết lý sống, đạo đức, phong tục tập quán v.v…) mà con đường trong một cộng đồng hay xã hội đã tạo dựng và phát huy.
Giải pháp cho thế kỷ 21 theo quan điểm đạo Phật
Nền tảng kinh tế học theo cách nhìn của Phật giáo
Đạo Phật và Mô hình giáo dục con người toàn diện
Ở Việt nam Đạo Phật vốn là một tôn giáo gắn bó với dân tộc, có nhiều ảnh hưởng sâu đậm đến lịch sử phát triển của đất nước, nhất là về mặt văn hóa giáo dục. Giáo lý thâm diệu, rất nhân bản và khoa học của Đạo Phật từ lâu đã trở nên gần gũi, quen thuộc với nếp nghĩ, nếp sống của đông đảo con người, gia đình, làng xóm Việt nam. Trước sự nghiệp hiện đại hóa và những thay đổi nhanh chóng của đất nước hiện nay vấn đề cần đặt ra là Đạo Phật, và cụ thể Phật tử Việt nam, có thể đóng góp gì vào công cuộc chấn hưng giáo dục, mở mang dân trí, đào tạo nhân tài cho xứ sở?