Mỗi ngày một câu Phật ngôn (Ngày 1, 2 và 3 tháng tư)

Cái gì là tham (sân, si), này các tỷ kheo, cái ấy bất thiện. Ai với lòng tham (sân, si) có làm gì về thân, về lời, về ý, cái ấy bất thiện. Với ai có lòng tham (sân, si), bị lòng tham (sân, si) chinh phục, tâm không được tự chủ, vu cáo người khác đau khổ, bằng cách sát hại, trói buộc, tịch thu tài sản, mắng nhiếc hay tẩn xuất, dựa trên: “ Ta là sức mạnh, ta có sức mạnh.” Cái ấy là bất thiện. Như vậy, rất nhiều ác bất thiện pháp này sanh từ tham (sân, si) duyên khởi từ tham (sân, si), tập khởi từ tham (sân, si) khởi lên từ người ấy.

Được và mất

Tu tập để xả ly mọi sự ràng buộc mà đỉnh cao là thành tựu Niết bàn. Tùy duyên, không chấp thủ, thảnh thơi và tự tại luôn là mục tiêu hướng đến của mọi người con Phật.

Phước lành của lòng Từ Bi (Kinh Tăng Chi Bộ)

Nầy các Tỳ Kheo, lòng từ bi giúp tâm giải thoát, nếu lòng từ bi được phát triển và được nuôi dưỡng, thường xuyên thực hành, và nếu chúng ta cũng dùng lòng từ bi làm phương tiện và nền tảng, thiết lập chúng vững chắc, hợp nhất, và thực hiện đúng cách, chúng ta sẽ nhận được mười một phước lành. Mười một phước lành nầy là gì?

Ai thoát điềm lành dữ

Câu chuyện này, khi ở Trúc Lâm, bậc đạo sư đã kể lại về một người Bà-la-môn giỏi đoán những điềm báo cho là được thể hiện trên y phục. Truyền thuyết nói rằng thời ấy ở thành Vương Xá, một người Bà-la-môn giàu có nhưng hết sức mê tín.

Vàng thật chẳng sợ gì lửa

Thăng trầm vinh nhục xảy ra cho con người trong đời sống là chuyện thường. Những người càng nổi tiếng, danh giá bao nhiêu thì sự tôn vinh và lăng nhục luôn kề cận bấy nhiêu. Ngay cả Thé Tôn, Bậc Giác ngộ, Đấng Đạo sư được trời người xưng tán cũng không ngoại lệ.

Nắm lá trong tay

Nhiệm vụ của chúng ta là thực hiện những gì đã được Đức Phật đã giảng rõ ràng trong bài kinh: “… Cần phải nỗ lực để biết rõ: Đây là khổ. Cần phải nỗ lực để biết rõ: Đây là nguồn gốc của khổ. Cần phải nỗ lực để biết rõ: Đây là sự diệt khổ. Cần phải nỗ lực để biết rõ: Đây là con đường tu tập để diệt khổ.”

Mỗi ngày một câu Phật ngôn (Ngày 29, 30 và 31 tháng năm)

Ví như, này các tỷ kheo, một hồ nước trong sáng, sáng suốt, không bị khuấy động. Tại đấy,người có mắt, đứng trên bờ, có thể thấy các con ốc, sò, các hòn sạn, sỏi, các đàn cá qua lại. Vì cớ sao? Vì nước không bị khuấy đục. Này các tỷ kheo, cũng vậy, vị tỷ kheo với tâm không bị khuấy đục, sẽ biết được lợi ích của mình, biết được lợi ích của người, hay biết được lợi ích của cả hai, hay sẽ chứng ngộ các pháp thượng nhân, tri kiến thù thắng xứng đáng các bậc Thánh. Vì cớ sao? Vì tâm không bị khuấy đục.

Mỗi ngày một câu Phật ngôn (Ngày 04, 05, 06 tháng ba)

Tỷ kheo từ bỏ nói láo, tránh xa nói láo, nói những lời chân thật, y chỉ trên sự thật,chắc chắn, đáng tin cậy, không lường gạt, không phản lại lời hứa đối với đời. Như vậy là giới hạnh của vị tỷ kheo trong giới luật.

Gốc rễ của đấu tranh

Ác tránh căn nghĩa là gốc rễ của đấu tranh, tranh chấp và xung đột khiến cho tổn hại. Nó là bản chất của chúng sinh, nói cách khác sự tranh đấu lẫn nhau trong một loài hay giữa các loài chúng sinh với nhau là một trong những bản năng sinh tồn.

Sơ thiền

Nội dung cơ bản của Định học là Tứ thiền và Tứ không định, trong đó Sơ thiền là nấc thang đầu tiên của Tứ thiền (Sơ thiền, Nhị thiền, Tam thiền và Tứ thiền). Để nhập định, bước vào Sơ thiền, trước hết phải vượt qua Năm triền cái. Triền cái là trói buộc và ngăn che, chính dục tham, sân, hôn trầm thuỵ miên, trạo hối, nghi đã trói buộc, ngăn che, làm chướng ngại thiền định.

Bài xem nhiều