Tuệ sĩ Thượng nhân – “vươn lên” và “còn mãi”

“Hậu kỳ thân nhi thân tiền, ngoại kỳ thân nhi thân tồn”. Để cái thân này ra sau thì được đặt lên trước. Bỏ cái...

49 ngày của mẹ

“Đoá hoa hồng trắng như ghim vào tim mẹ. Mẹ không chỉ đau vì mất mẹ, mà còn đau vì ân hận bởi có lỗi với ngoại của con. Mẹ mong sao, con mẹ sống ngoan hiền, để không phải chịu hai nỗi đau cùng lúc”.

Mái chùa che chở hồn dân tộc

Hình ảnh ngôi chùa trong thi ca, văn học… đã được nhiều tác giả nhắc đến, hướng về, như hướng về cội nguồn quê hương, với bao tình cảm, kỷ niệm sâu sắc khó quên trong đời.

Bút ký: Thỉnh an bậc Thiền lâm thạch trụ

Vu Lan- Mùa Hiếu Hạnh, tưởng nhớ đến Cha Mẹ đã khuất bóng, nay về từ đường không còn được ôm Cha hôn Mẹ...

Hạnh nguyện lợi tha

Chúng con còn nhớ mỗi khi lên lớp thầy hay nói: “Học trò ba ngày không đọc sách, trên mặt đóng rét khó coi, nói năng thì nhạt nhẽo khó nghe...” giờ đây ngồi một mình bên giá sách, nhìn lên di ảnh của thầy, con mới thấm thía lời dạy năm xưa.

Tùng lâm – Thạch trụ

Có lần lẩn thẩn, tôi tự đưa ra một câu hỏi vu vơ: ”Nếu như các cao tăng thạc đức của Phật giáo, vì lý do nào đó đồng loạt viên tịch hết, thì Đạo Phật sẽ đi về đâu? Đạo Phật có còn tồn tại nữa hay không? Hay sẽ héo úa chết dần chết mòn rồi vắng mặt trên trái đất này?"

Đọc “Thần Chú trong Phật Giáo” Do Giáo Sư Lê Tự Hỷ biên soạn

Nhân đọc quyển “Thần chú trong Phật Giáo” của Giáo Sư Lê Tự Hỷ, tôi xin nêu ra đây 3 quan điểm trong khi đọc Kinh, trì Chú hay nói đúng hơn là pháp học, pháp hành và pháp học lẫn pháp hành. Đây chỉ là quan niệm của tôi và tôi xin điểm qua từng pháp một qua các câu Thần Chú “Yết Đế, Yết Đế Ba La Tăng, Yết Đế, Bồ Đề Tát Bà Ha”, kế tiếp là câu “Án Ma Ni Bát Di Hồng” rồi “Chú Đại Bi” và Thập Chú trong Kinh Lăng Nghiêm của quyển sách nầy mà Giáo Sư Lê Tự Hỷ đã dày công nghiên cứu.

Vu Lan trong tôi

Cha đã sống như loài cây đứng thẳng / Không tham ô, không luồn cúi đảo điên

Đâu chỉ Đào Nguyên có cội đào

Trong chờ đợi đã có gặp gỡ. Gặp nhau không chỉ khi tỉnh thức. Trong mộng vẫn có thể gặp nhau, một cuộc gặp gỡ sâu xa, một hẹn hò bí ẩn đầy tình yêu. Và gặp gỡ thì phải có nhân duyên chứ "Nhân gian gặp gỡ duyên tiền định. Đâu chỉ Đào nguyên có cội đào?". Cội đào không chỉ là cội đào. Đó chính là cội nguồn mà ta muốn khám phá trong ta, để gầy dựng những mảnh đất đầy hoa. Và nơi đâu ta trồng được cội đào là nơi đó ta nghe thấy tiếng gọi ẩn giấu của trời đất...

Chân thường giữa dòng biến dịch

Bốn mùa luân chuyển, hoa nở rồi tàn, trăng tròn lại khuyết… Dòng biến dịch đẩy xô con người đến tận cùng hoang vu, thinh lặng. Người lữ khách mãi lang thang, ruổi rong muôn vạn nẻo, lấy gió mát trăng thanh kết nghĩa, xem sông núi mây ngàn là tri kỷ tri âm, chợt một ngày bước chùn gối mỏi, ngẩn ngơ bên quán trọ trần gian. Ôi! Áo sờn vai bạc đầu.

Bài xem nhiều