Báo động từ di tích! – Bài 1: Dân thôn “tô tượng” phá đền...

Có lẽ chưa bao giờ công cuộc trùng tu tôn tạo di tích ở Việt Nam lại đi vào "cao trào" như hiện nay. Bà con các nơi thi nhau lập hòm công đức, vận động tiền trong các tổ chức, cá nhân để bằng mọi giá tô lại tượng, sửa đình chùa miếu mạo quê mình. Họ coi đó như một cách bày tỏ tín tâm, sự sùng kính đối với chư vị thần linh. Nhưng…

Trùng tu, hết chịu nổi!

Đau lòng trước thực trạng hàng loạt di sản sau khi trùng tu trở nên kệch cỡm, phản cảm, nhà văn Nguyên Ngọc cất lên lời khẩn thiết này. Câu chuyện bắt đầu từ đền Đô (Bắc Ninh)...

Chùa xưa – chùa nay

Anh Bắc hành du xuân năm nay có gì hay? Tuyệt vời bạn ơi. Du xuân với hiền nhân quân tử vốn là thăm thú danh lam thắng cảnh, thưởng ngoạn cái vẻ đẹp tráng lệ của non sông mà thêm yêu tổ quốc, mà tưởng nhớ, tri ân tiền nhân.

Chùa Đồng (Yên Tử): Mê tín đang “bào mòn” di tích

Chùa Đồng có tổng trọng lượng gần 70 tấn, nằm ở đỉnh Bạch Vân Sơn thuộc khu di tích danh lam Yên Tử (Đông Triều - Quảng Ninh) với độ cao 1.068m, được đúc hoàn toàn bằng đồng nhập ngoại, đang đứng trước hiện tượng bị bào mòn nghiêm trọng không phải bởi thời gian, mưa nắng mà bởi mỗi ngày có hàng vạn khách hành hương lên nguyện cầu, khấn vái với những hành động có tính chất kiểu “xâm hại di tích”.

Cảnh giác với người mạo danh bán nhang, quyên tiền xây chùa

Trong mấy ngày nay nhiều bà con Phật tử ở địa bàn TP Đà Lạt  phản ảnh có hai sư cô mặc đồ nâu tự xưng là người của chùa Tuệ Quang phường 6 Tp Đà Lạt đến nhà họ mời  mua nhang và kêu gọi quyên góp ủng hộ chùa đang xây dựng.

Tiền lẻ chà xát chùa Đồng

Ngày ngày đỉnh thiêng Yên Tử (xã Thượng Yên Công, thị xã Uông Bí, Quảng Ninh) đón hàng nghìn tăng ni, phật tử và người dân khắp nơi đến cầu khấn, lễ Phật tại chùa Đồng.

Tiếng than từ một ngôi chùa

Người dân nghi ngờ những người trong ban kiến thiết làm việc không minh bạch. Ban kiến thiết thì hiểu lầm nhà sư: cho rằng nhà sư về gây mất đoàn kết trong dân?

Khổ chùa, thương Phật

Nhà chùa cùng các Phật tử chỉ mong một tháng đôi kỳ - mồng 1 và ngày rằm được yên tĩnh và thanh sạch để dâng lễ, tụng kinh mà cũng khó.

Đâu là mô hình quản lý di tích, danh thắng?

Tại hội nghị lấy ý kiến về dự thảo Luật Sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Di sản văn hoá do Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của QH tổ chức (3.3) nhiều nội dung quan trọng được nhiều ý kiến đề cập là mô hình quản lý di tích, và tất cả các di tích, danh thắng đều được quản lý và bảo vệ.

Ngôi chùa thiêng bị lãng quên hơn hai thế kỷ

Nằm ngay dưới chân núi Tuyết Sơn, giữa cánh đồng mênh mông, chỉ còn lại một khuôn viên lúp xúp, chùa Bạch Y Tuyết Sơn Bồ Tát đã ở đó hơn 2 thế kỉ.

Bài xem nhiều