Bút ký: Thỉnh an bậc Thiền lâm thạch trụ

Vu Lan- Mùa Hiếu Hạnh, tưởng nhớ đến Cha Mẹ đã khuất bóng, nay về từ đường không còn được ôm Cha hôn Mẹ...

Thầy Tuệ Sỹ – Ngọn đèn sáng mãi

Trong tôi là cả một đại dương sóng dậy, sau khi đọc bài viết của anh Quảng Diệu Trần Bảo Toàn. Tôi cảm phục...

Hạnh nguyện lợi tha

Chúng con còn nhớ mỗi khi lên lớp thầy hay nói: “Học trò ba ngày không đọc sách, trên mặt đóng rét khó coi, nói năng thì nhạt nhẽo khó nghe...” giờ đây ngồi một mình bên giá sách, nhìn lên di ảnh của thầy, con mới thấm thía lời dạy năm xưa.

Khởi đầu và kết thúc

Ai cũng tin rằng tương lai sẽ như vầy, như vầy, đúng như hôm qua và hôm nay đã trù liệu, hoạch định và tiến hành; bởi vì...

Vũ khúc luân hồi trên đôi vai…

Trong cõi vô cùng của nội tâm, dòng mật nhũ vẫn ngời tuôn chảy, thấm da thấm thịt, trên những vi ti tế bào để tạo thành mầm sống, để lăn lóc vào đời, để diễn trọn vai trò trong những vinh nhục, buồn vui.

Đọc “Chú Đại Bi giảng giải” do Hoà thượng Tuyên Hóa giảng

Nếu có ai đó hỏi tôi rằng: Làm sao có thể viết nhiều được? Tôi sẽ trả lời rằng: Hãy đọc thật nhiều thì sẽ viết được nhiều và nếu có ai đó hỏi tôi rằng: "Làm sao để có thể nhớ nhiều được?" Tôi sẽ trả lời rằng: "Hãy tu nhiều và hành trì nhiều thì sẽ nhớ nhiều và nhớ được lâu.

Tuệ sĩ Thượng nhân – “vươn lên” và “còn mãi”

“Hậu kỳ thân nhi thân tiền, ngoại kỳ thân nhi thân tồn”. Để cái thân này ra sau thì được đặt lên trước. Bỏ cái...

Viếng Thị Ngạn Am

Được LHQ đồng ý cho tổ chức ở VN là điều vinh dự cho Phật giáo VN, vì chuyện này không phải dễ. Phật giáo VN đã có từ ngàn năm trước, đã qua bao nhiêu chế độ, từ quân chủ đến thực dân, từ công hòa đến cộng sản, sao lại đem cái vô hạn mà lồng vào với giới hạn?

Trên đỉnh vô ưu

Cứ mỗi lần Hạ về, người ta lại nhắc đến mùa Đản sinh của Thái tử Sĩ Đạt Ta; không những các nước theo đạo Phật, ngay cả Liên Hiệp quốc và nhiều nhà văn học, học giả, trí thức cũng từng một lần nghĩ đến hiện tượng của 26 thế kỷ trước xẩy ra trên vùng đất xa lạ, vùng phì nhiêu của tín ngưỡng và Thánh nhân.

Đọc “Thần Chú trong Phật Giáo” Do Giáo Sư Lê Tự Hỷ biên soạn

Nhân đọc quyển “Thần chú trong Phật Giáo” của Giáo Sư Lê Tự Hỷ, tôi xin nêu ra đây 3 quan điểm trong khi đọc Kinh, trì Chú hay nói đúng hơn là pháp học, pháp hành và pháp học lẫn pháp hành. Đây chỉ là quan niệm của tôi và tôi xin điểm qua từng pháp một qua các câu Thần Chú “Yết Đế, Yết Đế Ba La Tăng, Yết Đế, Bồ Đề Tát Bà Ha”, kế tiếp là câu “Án Ma Ni Bát Di Hồng” rồi “Chú Đại Bi” và Thập Chú trong Kinh Lăng Nghiêm của quyển sách nầy mà Giáo Sư Lê Tự Hỷ đã dày công nghiên cứu.

Bài xem nhiều