Ánh sáng thiền trong cung vua Trần

Vua Trần Thái Tông lúc đang làm vua, với bao công việc triều chính bề bộn, vẫn để thời gian tham cứu Thiền và vua đã từng kinh nghiệm ngay chính bản thân mình.

Quốc lễ Phật đản: Sức sống của văn hóa Việt Nam

Lễ hội Phật đản ngay từ thời kỳ đầu của lịch sử dân tộc đã là lễ hội của nhà nước và đông đảo nhân dân. Từ trong bản chất, lễ hội Phật giáo đã mang đến cho dân tộc một sức sống mới, tươi tắn, khoẻ khoắn, sinh động, từ đó khơi nguồn cảm hứng sáng tạo cho nghệ thuật thẩm mỹ, tạo ra vô vàn những hình thức biểu hiện trong kiến trúc, hội họa, điêu khắc, văn chương và cả trong ca múa, diễn xướng.

Ni giới Nam bộ nửa đầu thế kỷ XX

Nghiên cứu về Ni giới tại Việt Nam nói riêng và trên thế giới nói chung là một lĩnh vực hiện còn khá bỏ ngỏ. Một số công trình nghiên cứu rải rác về vai trò của Ni giới trong Phật giáo vẫn chưa phác họa được diện mạo cũng như những đóng góp tích cực của họ trong việc xây xựng và phát triển đạo pháp, xã hội.

Mẫu hình nhân cách Hoàng đế Phật tử Việt Nam

Điều gì đã làm cho triều đại Lý-Trần, với những vị vua Phật tử nổi tiếng nhân từ có thể huy động niềm tin và sức mạnh của nhân dân để lần lượt đánh bại các cuộc xâm lăng của những đế quốc hùng mạnh Tống và Nguyên-Mông? Chỉ có coi ngai vàng như đôi giầy rách, coi thân là giả tạm, và đặt mình vào lý tưởng Bồ tát “ta không vào địa ngục thì ai vào địa ngục”… mới có thể làm nên sức mạnh to lớn ấy.

Quốc lễ cầu an chúc thọ đầu năm triều đại nhà Lý

Kể từ khi đất nước ta bước sang thời kỳ độc lập tự chủ hoàn toàn, đến triều đại nhà Lý thì Phật giáo đã tự khẳng định vai trò của  mình không chỉ trên lĩnh vực chính trị, tư tưởng mà còn tham gia tích cực trong việc phục hưng mọi giá trị văn hóa của dân tộc.

Sự du nhập và ảnh hưởng của Phật giáo ở nước ta trong các...

Giới tăng sĩ vốn là thành phần có học thức, lại không thuộc thành phần thống trị, gần gũi với dân chúng, nên có được sự cảm thông, chia sẻ nỗi khổ của người dân trong cảnh đô hộ. Và từ đó nhà chùa đã thực sự trở thành nơi hun đúc lòng yêu nước, một trung tâm của ý thức và niềm tin vào độc lập dân tộc, có sức ảnh hưởng rộng khắp trong dân gian.

Trần Thái Tông với chủ trương thiết lập Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử

Nếu Trần Nhân Tông được nhân dân Đại Việt tôn xưng là Phật Biến Chiếu Tôn của nước Đại Việt bấy giờ, thì vua Trần Thái Tông là người xứng đáng là được tôn vinh là “Bó đuốc Thiền tông”, đặt nền móng cho Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử nảy mầm, và phát triển truyền thừa trong lịch sử Phật giáo nước nhà.

Các đại hội Phật giáo toàn quốc kể từ khi thống nhất Phật giáo...

Giáo hội Phật giáo Việt Nam, ngôi nhà chung và đại diện của Phật giáo Việt Nam ra đời từ công cuộc thống nhất Phật giáo năm 1981. Đến nay, Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã không ngừng phát triển qua 26 năm thành lập, trải qua 5 kỳ đại hội đại biểu toàn quốc và tiến tới Đại hội lần VI vào đầu tháng 12. Mỗi kỳ đại hội đại biểu Phật giáo Việt Nam đã đánh dấu những mốc son phát triển của Phật giáo Việt Nam trong thời kỳ thống nhất, đổi mới và hội nhập đất nước.

Hoạt động của Phật giáo Bắc Bộ trong vùng tạm chiếm thời kháng chiến...

Sau ngày quân ta rút khỏi Hà Nội, quân Pháp đánh phá ra các vùng xung quanh và các tỉnh đồng bằng sông Hồng, Hà Nội và nhiều vùng nông thôn rộng lớn ở đồng bằng Bắc Bộ nằm trong vùng tạm chiếm, một bộ phận Tăng Ni Phật tử vẫn ở lại hoạt động trong Hội Phật giáo Cứu quốc. Nhiều nơi nhà cửa tan hoang, chùa chiền đổ nát. Quân Pháp lập đồn bốt khắp nơi.

Dòng diễn biến của Thiền tông Việt Nam

Khôi phục Thiền tông đời Trần, do Hòa thượng Thích Thanh Từ  chủ trương với danh hiệu Thiền phái Trúc Lâm Phụng Hoàng đã dấy lên phong trào học thiền trong và ngoài nước, có ảnh hưởng rộng đến quần chúng. Đặc điểm là theo đường lối Thiền giáo song hành, dùng thiền để soi sáng kinh, dùng kinh để ấn chứng thiền.

Bài xem nhiều