Phật giáo Việt Nam trong mối giao lưu, tiếp biến với Phật giáo Ấn...

Phật giáo từ Ấn Độ truyền vào Việt Nam từ rất sớm có thể từ trước công nguyên. Tuy là một tôn giáo ngoại nhập nhưng các nhà nghiên cứu thường thống nhất rằng mỗi dân tộc đều có một ông Phật của riêng mình. Vậy thì cái riêng, bản sắc Phật giáo Việt Nam là gì ?

Phật giáo Việt Nam và Dân tộc Việt Nam

"Các ngôi chùa làng là đại diện cho linh hồn của văn hóa thôn, bản sắc dân tộc Việt Nam… Phật giáo và Dân tộc Việt Nam đã có mối liên cùng chung sinh mệnh…”

Quốc lễ Phật đản ở thời Lý

Sách Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 2 viết: "Từ đời Lý, mỗi năm hội Phật đản đã được tổ chức thật lớn lao rồi. Vua Lý Thánh Tông có lẽ là người đầu tiên đã làm cho Lễ Phật đản trở thành quốc lễ lớn. Lễ tắm Phật bằng nước Ngũ vị hương được cử hành sáng mồng tám tháng Tư tại chùa Diên Hựu.

Lễ Phật đản ở đất Bắc sau Phong trào Chấn hưng Phật giáo (1936...

Trước ngày thành lập Hội Phật giáo Bắc Kỳ (6-11-1934) các chùa ở đất Bắc tuy có làm lễ kỷ niệm Phật đản, song cũng như các ngày lễ bình thường. Từ ngày có Hội Phật giáo, ở Trung ương hội cùng các chi hội Phật giáo địa phương (CHPG), lễ Phật đản đã được chú tâm tổ chức rất long trọng và quy mô, mỗi nơi có hàng ngàn, hàng vạn người đến lễ bái, nghe giảng.

Phật đản 1964 trong ký ức người dân Sài Gòn

Sau Pháp nạn năm 1963, Phật đản 1964 đã đi vào lòng người với một không khí lễ hội hoành tráng. Ký ức về Đại lễ Phật đản 1964 như mãi vang vọng không chỉ những người con Phật mà cả trong lòng dân chúng Sài Gòn thời bấy giờ. Trong những ngày này, không khí lễ hội Phật đản như tràn ngập mọi nẻo đường góc phố, từ Khánh Hội, Vĩnh Hội qua ngã tư Bảy Hiền, từ Phú Lâm về tới Thị Nghè, toàn thể Sài Gòn như ngập tràn không khí lễ hội Phật đản, cờ phướn tung bay, đâu đâu cũng thấy lễ đài Phật đản, người dân Sài Gòn dường như bừng tỉnh dưới ánh đạo từ bi.

Cuộc chấn hưng Phật giáo Việt Nam 1932 – 1945

Chấn hưng Phật Giáo Việt Nam trước Đệ Nhị Thế chiến là một bước tiến mạnh để canh tân nền văn hóa này. Nhu cầu thay đổi văn hóa không thể thiếu sót được. Phật giáo những năm 30-45 đứng trước tình hình bị chìm lắng bởi nền văn minh khoa học sống động rực rỡ khoảng đầu thế kỷ XX của Tây phương phát triển, trong khi đó đạo Phật cũng như các tôn giáo khác ở Á châu chỉ còn lại các hình thức lễ bái cổ truyền, còn phần tinh hoa cao quý của nó bị thời gian quên lãng.

Thiền phái Trúc Lâm, một nguồn lực của dân tộc

Nhìn lại lịch sử phát triển Phật giáo Việt Nam, từ đầu thế kỷ thứ III đã xuất hiện một nhân vật có tầm vóc tiêu biểu, đó là Khang Tăng Hội. Sách Lương cao tăng truyện do Huệ Hạo soạn năm 519 có ghi việc Khang Tăng Hội người gốc Thiên Trúc nhưng sinh trưởng ở Giao Châu (miền Bắc nước ta): “Ngài là một người trác tuyệt, có đặc tài, học thức và cởi mở, tính tình chân thực, thích nghiên cứu.

Vai trò của báo chí trong phong trào chấn hưng Phật giáo đầu thế...

Phật giáo những năm 30-45 đứng trước tình hình bị chìm lắng bởi nền văn minh khoa học sống động rực rỡ cuối TK 19 đầu TK 20 của Tây phương phát triển, trong khi đó đạo Phật cũng như các tôn giáo khác ở Á châu chỉ còn lại các hình thức lễ bái cổ truyền, còn phần tinh hoa cao quý của nó bị thời gian quên lãng.

Phật giáo ở Khánh Hoà và những danh lam cổ tự

Theo bước chân Nam tiến, Phật giáo đã được truyền vào Khánh Hoà sớm nhất phải từ những năm nửa cuối thế kỉ XVII, tức sau năm 1653 khi chúa Hiền Nguyễn Phúc Tần cùng Cai cơ Hùng Lộc hầu mở cõi, lập ra hai phủ Thái Khang và Diên Ninh.

Công tác giáo dục tăng ni ở Hội Phật giáo Bắc Kỳ

Vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, Phật giáo nước ta nói chung, Phật giáo ở Bắc Kỳ nói riêng trong tình trạng suy thoái. Muốn chấn hưng Phật giáo đạt kết quả tốt, một trong những công việc đầu tiên mà các nhà cải cách tiến hành là tìm nguyên nhân của sự suy thoái đó.

Bài xem nhiều