Tản mạn về câu đối tết

Sáng tác câu đối là một thú chơi tao nhã của các bậc trí thức nhiều thời, có nội hàm văn hóa rất cao, thể hiện luân lý của người Á Đông nói chung, tính nhân văn của dân tộc ta nói riêng. Mỗi độ xuân về, ngoài việc trang hoàng nhà cửa, chuẩn bị bánh trái, nhà nào cũng dán câu đối.

Xuân đến chúc nhau phát tài

Cứ mỗi độ xuân về Tết đến gặp gỡ nhau người ta hay chúc mừng “năm mới phát tài”. Ðiều đó cũng có nghĩa bạn đang được cầu chúc thọ hưởng một đời sống giàu có phồn vinh hạnh phúc.

Tục rước ông bà về ăn Tết

Đối với dân tộc ta, chữ hiếu được xem là một trong những thước đo phẩm chất con người. Và một trong những cách thể hiện cho trọn chữ hiếu đó là việc thờ cúng tổ tiên, ông bà.

Tích nhà Phật và những chuyện xưa

Có rất nhiều sự tích ngày xuân bắt nguồn từ Phật giáo, được kể lại nhằm lý giải nguồn gốc của các phong tục trên.

Đầu năm xông đất

Theo vòng quay của càn khôn, bốn mùa thay nhau. Mùa đông lạnh lẽo vừa qua để nhường chỗ cho mùa xuân ấm áp báo hiệu cái Tết đang cận kề.

Mừng xuân nhớ Tết quê nhà

Tết ở nông thôn vui lắm, có khi kéo dài đến nửa tháng, mới chọn ngày tốt để làm lễ hạ nêu, trong khi dân thành thị thì trái lại, chỉ ăn Tết nhiều lắm bảy ngày, nhưng thường là ăn Tết đến hết ngày mùng bốn hoặc mùng sáu là hạ nêu và làm lễ khai trương cửa hàng buôn bán, ít ai đầu năm chịu làm lễ khai trương vào ngày mùng năm, bởi vì ngày mùng năm là ngày lẻ, nên mọi người cho là không tốt.

Món ăn ngày tết

Từ xưa đến nay, người Việt thích ăn ngon, ăn nhiều trong ngày tết nên ta có câu “Đói giỗ cha, no ba ngày tết”. Ngày tết ta có “cỗ” tết: Ở miền Bắc ngoài món thịt đông đặc biệt còn có chả lụa (giò lụa), chả quế, chả đầu (giò thủ), canh măng, chân giò, nấm hương, miến gà, nem rán, xôi gấc và không thể thiếu bánh chưng xanh, dưa hành.

Nhân tết nói chuyện ăn

Ăn là câu chuyện của muôn thuở. Từ cổ chí kim, hỏi có ai không ăn mà sống được? Tết nhất hội hè, người ta thường hay tổ chức ăn uống linh đình. Đó cũng là chuyện đương nhiên.

Bánh chưng, Dưa hành… và những đổi thay của Tết

Tết, dù thời nay được định nghĩa bằng những món Tây, bằng những món quà biếu xa xỉ chở nặng... toan tính thì trong tâm niệm của hết thảy người Việt, Tết muôn đời vẫn là xum vầy, là tụ họp và vui vẻ.

Tâm lý ngày Tết

Những dịp để cả một dân tộc được sống cùng nhau trong một tình cảm, một ý tưởng chung, cùng một xúc động tập thể, bao giờ cũng hiếm. Thường đấy phải là những sự kiện quan trọng, có liên quan ngay đến đời sống của cả cộng đồng, mới có thể tạo nên sự đồng nhất như vậy về ý nghĩ và rung cảm của mọi người.

Bài xem nhiều