Ý nghĩa ngày Tết Nguyên đán tại Việt Nam

Tết Nguyên Đán là ngày hội cổ truyền lớn nhất, lâu đời nhất, có phạm vi phổ biến rộng nhất từ Mục Nam Quan đến Mũi Cà Mau và là ngày lễ tưng bừng, nhộn nhịp của cả dân tộc.Từ những thế kỷ trước, từ đời Lý - Trần – Lê, ông cha ta đã cử hành lễ Tết hàng năm một cách trang trọng.

1001 chuyện kiêng kỵ đầu năm mới

Các cụ đã dặn: Có thờ có thiêng, có kiêng có lành. Cháu cứ thế mà làm theo chứ đừng có coi thường, về nhà chồng ở quê có nhiều phong tục càng phải chú ý đấy.

Đĩa xôi may mắn ngày xuân

Xôi gấc là một món ăn cổ truyền và được dùng nhiều trong ngày Tết với niềm tin rằng đây là một món ăn mang lại sự may mắn cho mọi người trong năm mới.

Rôm rả Xông đất, xuất hành

Xông đất, xuất hành và khai bút luôn là những đề tài được rất nhiều người bàn tán râm ran suốt cả năm. Vào những thời khắc chuẩn bị đón Giao thừa thừa mừng năm mới một lần nữa đề tài này lại nhận được sự thu hút đặc biệt nhất.

Tết Tân Mão: Mồng 1 xuất hành

Theo GS.TSKH Hoàng Tuấn, giám đốc Trung tâm UNESCO Nghiên cứu và Ứng dụng văn hóa Á Đông, năm Tân Mão là năm có vận khí rất tốt (đại cát), thiên thời tạo ra địa lợi. Thời cơ có nhiều thuận lợi cho công việc, nên tranh thủ làm những công việc dự định.

Nét đẹp rằm tháng Giêng

Rằm tháng giêng là rằm đầu tiên của năm, nhiều người tin rằng: “Lễ Phật quanh năm không bằng rằm tháng giêng”, do vậy hầu hết các chùa trên địa bàn TP.HCM có rất đông phật tử, tín đồ và người dân đến lễ.

Hương vị chay ngày Tết

Ngày Tết được thưởng thức những món chay ngon đối với những người quen khẩu vị “mặn” là cả một thay đổi đầy thú vị. Bởi lẽ, những món ăn ngày Tết quá nhiều chất béo gây ngán và biếng ăn. Cho nên, thực đơn chay ngày Tết thường là những món ăn rất bình thường được chế biến từ rau củ thiên nhiên trở nên cần thiết. Có lẽ không gì thú vị bằng tự mình vào bếp chế biến những món chay đậm đà hương vị thiên nhiên và thưởng thức nó cùng với gia đình.

Chữ của ngày xuân

Ngày xuân dông dài, trời và đất phơi phới uể oải chầm chậm trôi. Con người bỗng lăng lắng thư giãn khác với thường nhật trong năm, chẳng vì cơn cớn gì hay cuống quít vội vã. Các vỉa hè bắt đầu đông người đi bộ, những dòng xe máy thưa hẳn làm mặt đường nhựa sẫm và sạch hơn. Cửa các nhà quyền quý khép từ sáng Ba muơi không nhận đồ biếu nữa.

Dọn nhà đón Tết

Anh Nguyễn Thanh Chương và chị Đặng Uyên Thy thuộc thế hệ 7X đời cuối, cưới nhau ra riêng được vài năm nay, chọn căn hộ chung cư mới xây dựng làm chốn đi về như phần lớn lớp trẻ thành thị bây giờ.

Ngày Tết nhớ quà rong

Quà rong có ở Hà Nội chắc là phải lâu lắm rồi. Có thể ngay đang lúc cái đất Tràng An này được gọi là Thăng Long là Ðông Ðô là Kẻ Chợ. Phố xá khi ấy nhiều cây, trong trắng chưa có vỉa hè đường nhựa. Và ngày Tết, người ta vẫn nhớ đến gành quà rong.

Bài xem nhiều