TP.HCM: Bồi dưỡng kiến thức, thảo luận chuyên đề cho TNS Cao đẳng Phật...

Ban Giám hiệu Trường Cao Trung Phật Học TP.HCM đã tổ chức chương trình bồi dưỡng kiến thức, thảo luận nghiên cứu chuyên đề cho...

Tình pháp lữ của HT.Thích Từ Thông & HT.Thích Viên Giác

HT.Thích Từ Thông – Hiệu trưởng Trường Cao – Trung Phật Học TP.HCM, Ngài đã gắn liền đời mình với sự nghiệp giáo dục cho nhiều thế hệ tăng ni tại TP.HCM.

Những khóa sinh hoạt hè ở chùa

Mục đích của khóa học hè là dạy các em thiếu nhi vài giáo lý căn bản của PG, tập trung nhiều vào việc dạy các em Đạo đức trong đời sống- đây là mục tiêu chính.

“Trường học trong chùa, chùa trong trường học”: cần chuẩn bị những gì?

Trong những bài viết trước, chúng tôi đã phân tích rằng, hoàn cảnh hiện nay cơ bản là thuận lợi, để Phật giáo Việt Nam chúng ta xúc tiến mục tiêu “trường học trong chùa, chùa trong trường học”.

TT.Thích Chân Quang bảo vệ thành công luận án tiến sĩ luật học cấp...

Chiều chủ nhật ngày 26/9/2021 vừa qua, Nghiên cứu sinh (NCS) Vương Tấn Việt (Thượng tọa Thích Chân Quang) đã có buổi bảo vệ...

Trường Trung cấp Phật học tỉnh Gia Lai tuyển sinh khóa IV

Thời gian thi tuyển sinh dự kiến vào ngày 10/09/2021; Khai giảng ngày 20/ 09/ 2021; Hạn cuối nhận hồ sơ vào ngày 30/08/2021. ctv CTV

Giá trị giáo dục của Phật giáo trong xã hội hôm nay

Tính giáo dục của Phật giáo đã đến với nhân loại với tinh thần khoan dung kêu gọi mọi người nhường cơm xẻ áo, nhìn nhau bằng ánh mắt từ hòa, góp phần hình thành nên nền đạo đức xã hội, để hòa điệu với cái “ta rộng lớn” của toàn thể vũ trụ vô biên.

Hoằng pháp trong thế kỷ XXI

Hoằng pháp ở thế kỷ XXI là đề tài mà hiện  nay tất cả các nước theo Phật giáo đều rất quan tâm. Như mọi người đều biết quả địa cầu mà chúng ta đang sống luôn xoay chuyển, cũng như xã hội luôn thay đổi; nếu Phật pháp không thích nghi với thực tế cuộc sống, chắc chắn Phật giáo sẽ không thể tồn tại trong sinh hoạt của con người.

HT. Thiện Tâm: Tất yếu quyền lực mềm khi triển khai giáo dục Phật...

Trong bài này, chúng ta tiếp tục câu chuyện với HT Thích Thiện Tâm về “quyền lực mềm giáo dục”. Mặc dù hòa thượng coi từ “học thuyết” là lời nói vui, nhưng quả thực điều hòa thượng nói ra quá mới, ít ra là đối với tôi, tuy đã đọc một số sách về giáo dục, cũng đã được đào tạo trong ngành giáo dục, nhưng chưa đọc thấy, nghe thấy “quyền lực mềm giáo dục” bao giờ (chỉ đọc thấy cụm từ “sức mạnh giáo dục”).

Đạo của tuổi thanh xuân

Lâu nay đa số người Việt Nam cho rằng, đạo Phật là dành riêng cho các bậc già nua tuổi tác, nên khi thấy...

Bài xem nhiều