Tám nạn
Là đệ tử Phật, được tu hành trong giáo pháp của Như Lai, đôi khi chúng ta nghĩ đó là bình thường nhưng kỳ thực, được nương tựa Tam bảo là có phước duyên lớn. Vì nếu thiếu duyên, chúng ta sẽ rơi vào tám trường hợp “không được nghe pháp, không biết tu hành”.
Kinh Phật nói về ngu si bị ngoại đạo gạt gẫm, lợi dụng
Chúng tôi xin giới thiệu bài kinh “Chuyện pháp tối thượng” (Tiền thân Apannaka), kinh Tiểu bộ, tập IV, HT. Thích Minh Châu dịch, trong Đại Tạng Kinh Việt Nam, Nhà xuất bản TPHCM, 2001, từ trang 9.
Bốn hạng người xứng đáng được xây tháp phụng thờ
Ngày nay, một vài chư Tăng không có di nguyện xây mộ tháp sau khi xả báo thân. Đó là tâm nguyện riêng của các ngài, chúng ta luôn tôn trọng nhưng phải ý thức rằng quý ngài đầy đủ phước báo, xứng đáng được xây tháp để kính lễ và tôn thờ. Dẫu rằng tứ đại giai không, các pháp đều như huyễn nhưng trong phạm trù tương đãi của tục đế, bảo tháp là biểu tượng cao cả của Tam bảo, là kết tinh của sự nghiệp và công hạnh của một vị Tăng cho hàng hậu thế lễ bái, học tập và noi theo.
Tâm điều, an lạc đến
Kinh Pháp Cú có câu nói phản ánh sự chứng nghiệm rốt ráo của Đức Phật về tâm – sự diễn biến phức tạp của tâm trước lúc giác ngộ và sự an tịnh tuyệt đối của tâm thức sau khi Ngài ngộ đạo – nhờ quá trình rèn luyện và điều phục tự nội:
Ta là bậc tối thượng ở trên đời
'Ta là bậc tối thượng ở trên đời! Ta là bậc tối tôn ở trên đời! Ta là bậc cao nhất ở trên đời! Nay là đời sống cuối cùng, không còn phải tái sanh ở đời này nữa’. Vì rằng, bạch Thế Tôn, con thọ trì sự việc này, bạch Thế Tôn, là một hy hữu, một vị tằng hữu của Thế Tôn” (Trung bộ III, số 123, kinh Hy hữu vị tằng hữu pháp).
Con đường hạnh phúc
Tất cả mọi loài sống là để đi tìm hạnh phúc. Bản năng gốc của mọi loài là tìm kiếm hạnh phúc. Chó mèo vào mùa nóng tìm chỗ ấm ướt mà nằm, mùa lạnh kiếm chỗ ấm mà ngủ.
Đọc kinh Bổn Sanh: Chuyện điềm lành lớn
Trong đời sống hàng ngày, nhiều người thường hay chú ý đến những điềm “hên, xui”. Khách hàng sáng sớm tới hỏi mà không mua thì “xui”. Mở hàng gặp người “nặng vía” thì xui.
Mỗi ngày một câu Phật ngôn (Ngày 15 & 16 tháng giêng)
Một pháp này không khả ái, không khả ý cho ta, thời pháp ấy cũng không khả ái, không khả ý đối với người khác. Và một pháp này không khả ái, không khả ý cho ta, thời sao đem cột pháp ấy cho người khác?” Do suy tư như vậy, vị ấy từ bỏ lấy của không cho, khuyến khích người khác từ bỏ lấy của không cho, nói lời tán thán từ bỏ lấy của không cho. Như vậy về thân hành, vị ấy được hoàn toàn thanh tịnh .
Gốc rễ của đấu tranh
Ác tránh căn nghĩa là gốc rễ của đấu tranh, tranh chấp và xung đột khiến cho tổn hại. Nó là bản chất của chúng sinh, nói cách khác sự tranh đấu lẫn nhau trong một loài hay giữa các loài chúng sinh với nhau là một trong những bản năng sinh tồn.
Phước lành của lòng Từ Bi (Kinh Tăng Chi Bộ)
Nầy các Tỳ Kheo, lòng từ bi giúp tâm giải thoát, nếu lòng từ bi được phát triển và được nuôi dưỡng, thường xuyên thực hành, và nếu chúng ta cũng dùng lòng từ bi làm phương tiện và nền tảng, thiết lập chúng vững chắc, hợp nhất, và thực hiện đúng cách, chúng ta sẽ nhận được mười một phước lành. Mười một phước lành nầy là gì?