Kiến nghị của các Trường Trung cấp Phật học phía Nam

Trong nỗ lực tìm hiểu nhằm chấn chỉnh, định hướng các hoạt động của hệ thống giáo dục cả nước, vừa qua phái đoàn Ban Giáo dục Tăng Ni Trung ương (GDTN T.Ư) do HT.Thích Giác Toàn, Phó ban Thường trực làm trưởng đoàn cùng GS.Trần Tuấn Mẫn và ĐĐ.Thích Phước Đạt - Chánh, Phó Thư ký Ban GDTN T.Ư, đã về thăm, làm việc tại các Trường Trung cấp Phật học (TCPH) Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long, Bà Rịa-Vũng Tàu và Đồng Nai.

TP.HCM: Học viện PGVN khai giảng năm học mới 2018-2019

Sáng ngày 10/1/2018, Hội đồng điều hành Học viện đã long trọng tổ chức Lễ Khai Giảng năm học mới, và chào mừng Tăng...

Chương trình, sách giáo khoa mới: Xóa bỏ định kiến giới

Một trong những điểm ưu việt của Chương trình, sách giáo khoa mới là các vấn đề về giới, bình đẳng giới được lồng...

“Trường học trong chùa, chùa trong trường học”: Tài thí, pháp thí, vô úy...

Bố thí là một trong những phương pháp tu hành quan trọng của đạo Phật, là một trong lục độ Ba la mật. Không thể hình dung một người Phật tử mà lại không phát tâm bố thí.

Học viện Phật giáo Việt Nam TP.HCM viếng lễ tang Ni trưởng Thích Nữ...

Tối ngày 7/1/2022, chư tôn đức Hội đồng Điều hành Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP.HCM đã đến viếng tang Ni trưởng...

Đạo Phật và vấn đề hôn nhân gia đình

Khi có một cặp vợ chồng làm lễ cưới ta thường chúc họ được “ Trăm năm hạnh phúc”, như vậy hạnh phúc chính là mục đích của hôn nhân. Mặt khác, biểu tượng của hôn nhân là chữ Song hỷ, nghĩa là niềm vui nhân đôi. Cho nên, vấn đề hạnh phúc hôn nhân là nhu cầu gần như tất yếu của đời người (cũng có ngoại trừ…đi tu chẳng hạn). Ai cũng biết gia đình là nền tảng của xã hội và đời sống vợ chồng là nền tảng của hạnh phúc gia đình. Vì vậy , cách sống như thế nào để cả hai người giữ được hạnh phúc lâu dài, đó là mối quan tâm của mọi người và của các tôn giáo.

Con đường giáo dục

Do đó, nền giáo dục thiết lập trên nền tảng hiểu biết sự liên hệ giữa nhân duyên, nhân quả của cá nhân và cộng đồng không phải trong một thời gian mà mọi thời gian, và không phải trong một không gian mà mọi không gian là hết sức cần thiết cho đời sống hòa bình, an lạc và văn minh của chúng ta, khiến tự nó có khả năng vãn hồi trật tự và hoàn thiện cho xã hội của chúng ta ngày nay.

Hội cựu Tăng ni sinh khoá III Trường TCPH tỉnh Nam Định, họp mặt...

Sáng nay, ngày 28/11/2019 ( tức ngày 3/10/âm lịch) Hội cựu Tăng ni sinh Trường TCPH Nam Định khóa III ( 2002- 2006) đã...

Trường học trong chùa, chùa trong trường học

Trước 1975 đã thường có việc nhiều trẻ em, thanh niên bên Lương theo học trường bên đạo Thiên Chúa, để rồi khi tốt nghiệp cũng trở thành những con chiên tân tòng.

Phương pháp và tâm lý ứng xử trong việc quản lý tự viện

Theo truyền thống Phật giáo, ngay từ thời đức Phật, lúc ban đầu tăng đoàn của đức Thế Tôn vẫn còn khất thực và nguyên tắc để ứng xử chung trong việc quản lý tự viện là: Chư ác mạc tác, chúng thiện phụng hành, tự tịnh kỳ ý, thị chư Phật giáo và cùng thực hiện đời sống lý tưởng theo 6 pháp Hoà Kính (Lục Hoà Cộng Trụ). Về sau do sự phát triển Tăng đoàn ngày đông đảo về số lượng và nhiều thành phần giai tầng xã hội, nhu cầu quản lý Tăng đoàn và tổ chúc Tự viện tốt hơn nên hệ thống giới luật được hình thành bên cạnh những lời dạy của đức Phật.

Bài xem nhiều