Dân chủ và Phật giáo

Nếu hiểu dân chủ theo ý nghĩa sâu xa và rộng rãi nhất của danh từ thì nó phải bao hàm ý niệm tự do của tâm. Nơi đây vấn đề này được khảo sát, không phải với mục đích đề cập đến dân chủ trong mọi sắc thái của nó trong đó cái tâm là nền tảng, mà với ý định hạn chế là chỉ rõ rằng lý tưởng dân chủ và lý tưởng tự do suy tư chằng chịt liên hệ mật thiết với nhau trong cơ cấu của Phật Giáo.

Tìm hiểu tư tưởng giáo dục của từ "Khất sĩ"

Khi nói đến vấn đề giáo dục Phật giáo, tức là đang đề cập đến quá trình giáo dục của Phật giáo. Có thể nói quá trình đó đòi hỏi phải xác định rõ ràng về mục đích giáo dục, phương pháp giáo dục và nội dung giáo dục v.v... đối tượng tham gia thực hiện quá trình giáo dục ấy chính là Thầy và Trò.

Ý tưởng về một kênh truyền hình Phật giáo Việt Nam

Bất cứ ai có trách nhiệm với đạo pháp và dân tộc đều không khỏi giật mình chỉ sau vài giờ xem kênh truyền hình SMTV. Hàng đoàn người đủ màu da quỳ mọp vái lạy trước một người phụ nữ ăn mặc diêm dúa, sặc sỡ.

Tôn giáo và dân tộc

Lối sống đạo cũ (đi nhà thờ, xưng tội, cầu nguyện…) cải tiến rất nhiều theo lối chiêm nghiệm cá nhân. Nếu như các tín đồ trước đây nặng suy tư về sự cứu rỗi và luôn cầu xin đấng cứu rỗi thì thế hệ tín đồ mới ngày càng tiếp cận nghiêng về bình diện văn hóa và tâm lý - do họ cần sự cân bằng trong tâm tưởng trước sự căng thẳng đến mức trần trụi của nền kinh tế thị trường và nền văn minh tiêu thụ.

Chủ nghĩa tư bản có thể học hỏi từ Phật giáo

Đức Đại Lai Lạt Ma có thể không phải là người đầu tiên trở nên quan tâm đến những lời khuyên về kinhh doanh khi vị tu sĩ Phật giáo này viết trong cuốn sách mới của ngài rằng chủ nghĩa tư bản có thể thu lợi từ những nguyên lý và giá trị của Phật giáo.

Chùa Thamkrabok: Giải pháp hiệu quả cho người nghiện

Lần đầu tiên khi nghe nói về chùa Thamkrabok, đời tôi đã ở trong tình trạng tuyệt vọng. Chứng nghiện rượu gần như đã hủy hoại tôi và tôi không biết là mình còn sống được bao lâu nữa.

Phỏng vấn thiền sư Bhante Gunaratana

Tricycle:Hiện tại, ở Tây phương, nhiều người cho rằng sự phân biệt giữa đời sống của người tu sĩ và người cư sĩ như ở Á Châu đã lỗi thời, không còn thích hợp, không có vị trí nào ở Tây phương.

Ý thức làm mới

Xã hội đòi hỏi liên tục phát triển, cuộc sống thì liên tục chảy nên người ĐBQH và Quốc hội phải không ngừng tự làm mới mình. Tự làm mới không có nghĩa là đánh mất mình, mà là tự chủ, làm chủ bản thân, tự thân và hoàn cảnh trên bước đường hội nhập và phát triển.

Niết Bàn trong Phật giáo nguyên thuỷ và đại thừa

Trong lời tựa của Trường Bộ Kinh tập I do H.T. Thích Minh Châu phiên dịch vào năm 1973 có đoạn viết “Viện Đại Học Vạn Hạnh dạy cả hai hệ thống Nam Tông và Bắc Tông với hy vọng đi đến một sự dung hòa thống nhất thật sự giữa hai tông phái căn bản của đạo Phật. Và bước đầu đi đến sự thông cảm là sự hiểu biết kinh điển lẫn nhau.” Sự ưu tư của Hòa thượng cũng chính là sự trăn trở của nhiều Phật tử về sự thống nhất của Phật Pháp.

Hoằng pháp đối với tuổi trẻ – Một vài suy nghĩ

Có người đã nói với chúng tôi rằng, nếu đức Phật còn sống cho đến hôm nay, ngài sẽ nói chuyện như thế nào trong các trường đại học, các viện nghiên cứu khoa học, và trước đông đảo quần chúng tri thức hiện nay?

Bài xem nhiều