Không thể ước lượng

Tất cả mọi biểu hiện qua hành vi, ngôn ngữ trong đời sống của con người đều được điều động, sắp xếp và chi phối từ trong tâm ý. Đức Phật từng chỉ rõ "Ý dẫn đầu các pháp” (Pháp Cú) hay "Tất cả do tâm tạo” (Hoa Nghiêm) để nói lên hoạt dụng vô cùng tận của tâm ý.

Trúng tên độc

Đối với người xuất gia, danh lợi và cung kính cũng theo thời gian sẽ tìm đến họ vì đó là hoa trái của phước báo hữu lậu. Tuy nhiên, theo tuệ giác Thế Tôn, bậc hành giả phải xem đó là những mũi tên độc để né tránh và đề phòng. Càng ít thọ nhận và vướng mắc vào danh lợi bao nhiêu thì càng an ổn và vững tiến trên đường đạo bấy nhiêu.

Thắng và tự thắng, phần hai

Có lẽ không ai là không biết sự kiện đức Phật đã dùng từ bi để thắng con voi say của A-xà-thế và Đề-bà-đạt-đa lăn đá để hại, cũng như nhờ lòng từ bi mà đức Phật đã giúp chàng Vô Não tự mình chiến thắng, giúp anh này buông dao sám hối khi đã lỡ giết đến 99 người. Nhưng sự thể hiện lòng từ bi đó của đức Phật đối với chúng ta e là cao quá. Tôi muốn cụ thể hơn bằng hai mẫu chuyện mà tôi tâm đắc.

Tịnh khẩu

Tịnh khẩu có nghĩa là thanh tịnh khẩu nghiệp. Theo nghĩa rộng, thanh tịnh khẩu nghiệp là không nói sai, nói ác… mà chỉ nói lời chân thật, thanh tịnh; nói lời yêu thương, đoàn kết, xây dựng, có lợi ích cho mình và người.

Liên hệ quá nhiều với cư sĩ

Đối với người xuất gia, hai mục tiêu tự lợi và lợi tha cần phải thực hiện song hành. Tuy vậy, khi nội tâm chưa thực sự vững chãi trước những thách thức và cám dỗ của ngoại cảnh thì tự lợi, tức sự tu học cá nhân cần được ưu tiên hơn.

Vị Đạo sư tối thượng

Tôn giáo nào cũng có những nhà truyền giáo, phát nguyện rao giảng những điều mà họ tin là mang đến hạnh phúc cho nhân loại. Những vị giáo chủ, người khai sáng ra tôn giáo đó, tất nhiên là nhà truyền giáo đầu tiên về đạo của mình.

Thị hiện đản sinh

Trong cái nhìn tương quan đối đãi, cuộc sống hiện sinh chỉ là chuỗi ngày dài đầy khổ lụy. Có sự đau khổ ấy là do vì chúng ta chấp lấy huyễn cảnh vô thường, cái không thật có cho là bền vững, và duy trì bản chất của tham ái, vô minh.

Nắm lá trong tay

Nhiệm vụ của chúng ta là thực hiện những gì đã được Đức Phật đã giảng rõ ràng trong bài kinh: “… Cần phải nỗ lực để biết rõ: Đây là khổ. Cần phải nỗ lực để biết rõ: Đây là nguồn gốc của khổ. Cần phải nỗ lực để biết rõ: Đây là sự diệt khổ. Cần phải nỗ lực để biết rõ: Đây là con đường tu tập để diệt khổ.”

Phật đản qua kinh sách

Khi trình bày về những dữ kiện về đức Thế Tôn ra đời, các nhà nghiên cứu thường dùng những từ “đản sinh” hay “giáng sinh” hay “thị hiện”. 

Niệm Phật

Niệm Phật là pháp môn tu, lẽ sống diệu kỳ, luôn được nhiều người áp dụng từ xưa đến nay. Nhiều người đang áp dụng trong đời sống hàng ngày và gặt hái nhiều kết quả trong việc rèn luyện tâm.

Bài xem nhiều