Căn bản về Thiền tứ niệm xứ

Thiền nói chung là một phương pháp làm an tịnh, hay điều hòa thân – tâm. Nó giúp người hành Thiền khai phóng những nguồn nội lực tiềm tàng vốn có của tự thân, giúp vận dụng hữu hiệu những nguồn năng lực này để thắng vượt chính mình và băng qua những eo khúc của đời sống.

Khởi nguyên Thiền Học Việt Nam

Phần đông chúng ta đều cho rằng đạo Phật có mặt ở Việt Nam là do du nhập từ Trung Quốc, nên Thiền học Việt Nam cũng cùng chung số phận như thế. Mọi người đều không ngờ rằng trước khi Tổ Đạt Ma mang Thiền tông sang Trung Quốc (thế kỷ VI) thì ở Việt Nam (thế kỷ III) đã có Thiền học gần ba thế kỷ rồi, Thiền học đó lại được truyền ngược lại từ Việt Nam sang Trung Quốc. Và người phát huy nền Thiền học đó cũng như hoằng truyền đạo Phật tại Việt Nam chính là Thiền sư Khương Tăng Hội.

Phương pháp thiền cơ bản cho mọi người

Thiền Minh sát là một trong những phương pháp thiền cơ bản, thực hành phương pháp thiền này giúp thiền sinh có một cách hiểu đúng đắn về bản chất của tinh thần và thể lý trong thân thể người tu tập. Hiện tượng thể lý là những việc hay vật mà người tu nhận thức một cách rõ ràng quanh mình và bên trong mình.

Đặc trưng tinh thần thiền học của Trần Thái Tông

Trần Thái Tông được giới Phật giáo tôn vinh là “Bó đuốc Thiền tông” từ bao đời nay, vì ở cương vị Hoàng đế hay Thái thượng hoàng hoặc thiền gia chứng đạo, Trần Thái Tông vẫn luôn khát khao thống nhất các thiền phái để hướng đến Phật giáo nhất tông cho phù hợp với tình hình bối cảnh phát triển mới bấy giờ. Chính ông là người chủ trương đặt nền móng cho thiền phái Trúc Lâm ra đời, trên hết là hình thành đặc trưng tinh thần thiền học Phật giáo đời Trần được thể hiện qua những phương thức hành trì mang một bản sắc dân tộc Đại Việt.

Công Án Thiền

Vì cái thấy phức tạp, vì cái tâm đối đãi đã cho chúng ta cái gọi là ”của ta và của người” nên dòng sông mới có khát khao về những đám mây trắng đẹp trôi trên bầu trời xanh thăm thẳm, và dệt nên giấc mộng được ôm mây vào lòng. Vì mơ nên tư tưởng của dòng sông bị cái ước muốn vây kín không lối thóat.

Thiền chỉ, thiền quán

Thiền, tiếng Phạn là Dhyàna (Pàli: Jhàna), phiên âm là Thiền na, dịch ý là tĩnh lự. Tĩnh là sự yên lặng; Lự là suy tư. Tĩnh lự là đình chỉ mọi tư tưởng hay cột tâm ý chuyên chú vào một đối tượng Chánh pháp duy nhất. Thiền còn gọi là “tư duy tu”, “khí ác”, tức xả ly tất cả các tâm niệm ác, ngũ triền cái (dục, sân, hôn trầm, trạo cử, nghi).

Đôi nét về Thiền công án

Trước hết xin nói rõ, ở đây chúng tôi không mong làm cái việc khờ khạo, nguy hiểm và đáng chê trách như là những kẻ cầm còi chạy trước đầu xe. Bỡi việc làm đó chẳng những vô bổ đã đành, mà còn có hại cho tự thân và những người can hệ, tức các bạn đồng tu và những người đang nghiên cứu về Thiền học, đặc biệt những người bắt đầu có hứng thú với pháp tham công án Thiền.  

Những lợi ích của Thiền định

Hiện nay, nhiều người khắp nơi trên thế giới, bất luận tôn giáo nào, đã ý thức về những lợi ích có được qua thiền định. Mục đích chính yếu của thiền định là đào luyện tâm và dùng nó càng lúc càng hiệu quả trong đời sống hằng ngày của chúng ta.

Thiền và sức khỏe

Jim McLaughlin là một nhà tư vấn kinh tế chuyên nghiệp, từng hơn 10 năm phục vụ trong Hải quân Hoa Kỳ, chưa một lần sử dụng bất cứ chất gây nghiện nào, đã kết hôn được 32 năm, có hai người con và cả hai đều có nghề nghiệp ổn định. Tóm lại ông là một người thực dụng. Và Thiền càng không là điều ông nghĩ tới khi ông tìm kiếm một phương pháp nhằm chữa trị cho chứng bệnh lạ trong đầu mình.

Khoảnh khắc Thiền tông

Có những khoảnh khắc làm nên lịch sử và cũng có lịch sử của những khoảnh khắc. Khoảnh khắc cũng là thiên thu và thiên thu cũng chỉ là khoảnh khắc. Thiền là thiên thu và thiền cũng chỉ là khoảnh khắc.

Bài xem nhiều