Khánh Hòa: Lễ húy kỵ cố Đại lão HT.Thích Huệ Quang

Sáng mùng 10 háng 7 năm Bính Thân (12-8-2016) , tại chùa cổ Đông Phước, số 20/7 đường chùa Đông Phước, Phường Phước Long, TP.Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa, TT.Thích Hành Tri,- Ủy viên Ban Nghi lễ GHPGVN tỉnh Khánh Hòa, trụ trì cùng môn đồ đệ tử đã thành kính trang nghiêm tổ chức lễ húy kỵ cố Đại lão HT.Thích Huệ Quang, nguyên Thành viên HĐCM GHPGVN, Chứng minh BTS GHPGVN tỉnh, nguyên Trưởng ban Hoằng pháp GHPGVN tỉnh Khánh Hòa, Huynh trưởng Tông phong tổ đình Nghĩa Phương.

Lễ kỷ niệm nhân ngày sinh của Tôn sư Hòa Thượng Thích Viên Thành...

Sáng ngày mùng 4-7-2016 tức ngày mùng 1-6 năm Bính Thân tại chùa Thầy – Hà nội , Sơn môn , Pháp quyến , Thân quyến và nhân dân Phật tử long trọng tổ chức lễ kỷ niệm nhân ngày sinh lần thứ 67 Tôn sư Hòa Thượng Thích Viên Thành viện chủ tổ đình Chùa Hương – Chùa Thầy – Hà Nội và ngày thành lập Đạo tràng Chân Tịnh do ngài khởi xướng.

Lễ kỷ niệm nhân ngày sinh của Tôn sư Hòa Thượng Thích Viên Thành...

Sáng ngày mùng 4-7-2016 tức ngày mùng 1-6 năm Bính Thân tại chùa Thầy – Hà nội , Sơn môn , Pháp quyến , Thân quyến và nhân dân Phật tử long trọng tổ chức lễ kỷ niệm nhân ngày sinh lần thứ 67 Tôn sư Hòa Thượng Thích Viên Thành viện chủ tổ đình Chùa Hương – Chùa Thầy – Hà Nội và ngày thành lập Đạo tràng Chân Tịnh do ngài khởi xướng.

Khánh Hoà: Lễ húy kỵ Tổ khai sơn tổ đình Nghĩa Phương

Trong hai ngày 03,04-6 Bính Thân (06,07-7-2016), Đại lão HT.Thích Trí Tâm và môn đồ pháp tử tông phong tổ đình Nghĩa Phương đã thành kính trang nghiêm tổ chức lễ húy kỵ lần thứ 71 Tổ khai sơn tổ đình Nghĩa Phương (số 2 Lý Thánh Tôn, TP.Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa).

Trần Nhân Tông, Đức Vua – Phật hoàng của dân tộc Việt

Trong hai ngày 10,11/12/2015) (29, 01/11/Ất Mùi) Lễ Hội Hoằng pháp toàn quốc 2015, Hội thảo Phật giáo Trúc Lâm “Hội tụ và lan tỏa”, tưởng niệm 707 năm Ngày Đức Vua Phật hoàng Trần Nhân Tông nhâp Niết bàn (01/11/1308 – 2015) sẽ diễn ra tại Khu di tích - danh thắng Yên Tử (Quảng Ninh).

Luy Lâu và Tứ pháp (Mây – Mưa – Sấm – Chớp)

Vai trò của trung tâm Luy Lâu và tín ngưỡng Tứ pháp được coi là quan trọng trong đời sống của người Việt đầu thế kỷ 3 sau Công nguyên (CN). Sau khi Luy Lâu hết địa vị là thủ phủ của Giao Châu, và chuyển về Tống Bình (Hà Nội), thì tín ngưỡng Tứ pháp vẫn tiếp tục tồn tại ít nhất đến thế kỷ 19, và vẫn là di tích Phật giáo mang tính bản địa cho đến ngày nay.

Lịch sử diệt vong Phật giáo trên một phần lãnh thổ Việt Nam –...

Trong bài 1, chúng ta đã tìm hiểu về sự hưng thịnh đến mức phát triển rực rỡ của Phật giáo Champa và sau đó là một thời kỳ suy thoái và kết quả tiêu vong trải qua nhiều thế kỷ.

Lịch sử diệt vong Phật giáo trên một phần lãnh thổ Việt Nam –...

Khi nghiên cứu lịch sử Phật giáo Việt Nam không thể bỏ qua lịch sử Phật giáo Chăm. Một nền Phật giáo đã từng phát triển rực rỡ trên lãnh thổ Việt Nam và nghệ thuật Chăm phát triển từ Phật giáo đã được coi là một phần của nghệ thuật Việt Nam.

Tìm hiểu nỗi oan của Thái sư Lê Văn Thịnh qua lăng kính tính...

Bài viết này, trình bày thuyết Tính không trong Trung Quán Luận của Bồ Tát Long Thọ (Nagarjuna) và quán chiếu từ đó tới hành trạng thái sư Lê Văn Thịnh xưa. Theo Long Thọ trình bày về Tính Không là tư tưởng chủ đạo xuyên suốt Trung Quán Luận, Tính Không là biểu hiện của sự vật và hiện tượng là vô thường, vô ngã, là nhân duyên hòa hợp không cố định. Nhận thức được triết lý này con người sẽ tự giác thoát ra khỏi sự chấp trước (tham, sân, si) mà sống trong tỉnh thức. Quá trình tìm hiểu Tính Không liên hệ tới con người Lê Văn Thịnh là một quá trình phức tạp, do các pháp là vô ngã, nên sự kiện con người thái sư Lê Văn Thịnh cũng là vô ngã. Mỗi cá nhân trong số chúng ta khi đã hiểu được vấn đề liên quan tới vô ngã thì chúng ta sống với thực tại, chính niệm sẽ bớt khổ đau đem lại an vui.

Cảm niệm Bồ tát Thích Quảng Đức

Trái tim bất diệt Bồ tát Quảng Đức là một chức minh cụ thể cho tấm lòng của muôn người con Phật luôn yêu chuộng hòa bình, tự do, bình đẳng nhưng cũng anh dũng kiên cường bất khuất trước cường quyền độc tài và áp bức. Trái tim bất diệt đã trở thành biểu tượng tinh thần của Phật giáo Việt Nam và là trái tim của nhân loại đã và đang đấu trnh cho tự do, bình đẳng, hòa bình hạnh phúc nhân sinh

Bài xem nhiều