Giáo dục nhân cách trong giáo dục Phật giáo

Con người, theo quan điểm của Phật giáo là con người ngũ uẩn, tập hợp của 5 thành tố: sắc, thọ, tưởng, hành và thức. Khi có ý thức về mình thì con người đã là một chúng sinh của cõi hữu vi, của thế giới hiện tượng, vô thường, khổ đau, tức là con người được hình thành bằng ngũ uẩn. Vậy, bàn đến nhân cách là bàn đến những nét chung và riêng của những hành vi, của tâm lý, cách cư xử, tính tình của một cá nhân, nghĩa là bàn đến nhân cách hay tính chất của cái tập hợp ngũ uẩn.

Công nghệ truyền hình phục vụ hoằng pháp: các chương trình video thuyết pháp

Thuyết pháp là một trong những hoạt động cơ bản, chủ yếu của hoạt động hoằng pháp. Trên các kênh truyền hình Phật giáo Đài Loan, Thái Lan… các chương trình truyền hình thuyết pháp chiếm một tỷ lệ thời lượng rất cao và được quan tâm đầu tư đặc biệt.

8 điều kiện tổ chức khóa tu Phật thất

Khóa tu Phật thất do chúng tôi tổ chức đã gần năm năm qua, rút ra được một ít kinh nghiệm trong việc hoằng pháp lợi sinh, xin trình bày để chư tôn đức Tăng Ni tham khảo. Đó là: "Tám điều kiện tổ chức khoá tu Phật thất", với nội dung như sau:

Vài suy nghĩ về quá trình hình thành và phát triển Đoàn giảng sư

Hoằng pháp là nhiệm vụ hàng đầu, là hoạt động đặc thù trong mọi hoạt động của Phật giáo, là một trong những ngành mũi nhọn để đưa giáo lý Phật giáo lan tỏa khắp nơi. Đạo Phật có được hưng thịnh hay suy yếu phần lớn do những người làm công tác hoằng pháp có biết cách vận dụng và truyền bá chánh pháp một cách linh hoạt hay không?

Luật nhân quả trong cuộc sống xã hội và khoa học

Khi con người không hiểu luật nhân quả, con người sống trong sự sợ hãi mê tín mù mờ.  Họ giải thích những hiện tượng thiên nhiên qua sự mê tín dị đoan.  Thí dụ khi hạn hán mất mùa, họ nghỉ là vì ông thần đất đai giận nên phải hối lộ ông ta bằng cách cúng bái mới có được trời mưa

Phật giáo Việt Nam đã khai thác công nghệ truyền hình như thế nào?

Phật giáo Việt Nam đã có những bước khai thác công nghệ truyền hình và đã đạt được một số kết quả nhất định, nhưng những kết quả đạt được hết sức hạn chế so với những tiềm năng lớn lao của công nghệ truyền hình.

Phụ nữ và quan điểm Phật giáo

Trong phạm vi bài viết này người viết chỉ trình bày về hình ảnh người phụ nữ trong kinh điển đạo Phật và vai trò của người phụ nữ trong sứ mạng tự giác và giác tha của đạo Phật.

Truyền hình trong hoằng pháp: nhìn từ một khán giả Phật tử

Khán giả là một trong những thành tố của truyền hình. Xin ghi lại trường hợp một khán giả là Phật tử với một số kinh nghiệm khai thác truyền hình Phật giáo trong việc tu học và Phật hóa gia đình.

Con đường Bồ Tát và xã hội hiện đại

Phật (lý tưởng đạt đến của Bồ tát), bậc thành tựu tất cả mọi khả năng có thể có của một con người, được gọi là Lưỡng Túc Tôn, bậc đã thành tựu viên mãn hai sự tích tập trí tuệ (tự giác) và sự tích tập phước đức phụng sự chúng sinh (giác tha), nghĩa là bậc Trí và Bi trọn vẹn.

Đức Phật và con người

Cách đây hơn hai nghìn năm trăm năm, vào một đêm trăng tròn tháng tư âm lịch Đức Phật đã đản sinh tại vườn Lâm Tỳ Ni dưới cây Vô Ưu. Một người mà sau này đã tìm ra con đường để giải thoát cho con người vĩnh viễn thoát khỏi khổ đau và trái đất chúng ta có vinh dự chào đón sự xuất hiện của bậc vĩ nhân đó.

Bài xem nhiều