Lễ tết trong cung đình thời Nguyễn

Việc tổ chức lễ Tết Nguyên đán trong cung đình triều Nguyễn (1802 – 1945) rất trang trọng và cầu kỳ, thiên về nghi lễ hơn là hội hè, thụ hưởng. Vì thế, trang phục mà nhà vua, hoàng gia và các đại thần mặc trong các dịp lễ Tết cũng rất cầu kỳ và triệt để tuân thủ các điển chế mà triều đình đã quy định.

Tết xưa trong tranh Đông Hồ, Hàng Trống

Thú chơi tranh Tết từ xa xưa đã trở thành một phong tục đẹp của người dân Việt. Nó là một phần không thể thiếu trong không gian của ngày Tết cổ truyền cũng là nơi lưu giữ những giá trị tâm linh sâu sắc.

Triết lý Tết

Tết là một nét sinh hoạt văn hóa truyền thống của dân tộc ta. So với các ngày lễ trong năm thì lễ Tết Nguyên đán là quan trọng hơn cả, nó nhằm tổng kết một năm lao động cật lực và vạch ra phương hướng, kế hoạch cho năm tới. Vì vậy, trong những ngày này, mọi công việc làm ăn, sản xuất phải tạm gác lại để chuẩn bị đón Tết.

Kiêu hãnh hoa đào bích

Từ lâu đời, mỗi năm cứ vào khoảng giữa tháng chạp là người kinh kỳ lại thấy những người ở làng trồng đào Nhật Tân vác cành đào nguễu nghện trên vai hãnh diễn đi ngoài phố bất kể gió bấc, mưa phùn, giá rét họ cũng khoác áo tơi đi khắp các phố phường. bây giờ thì đa số họ đi xe đạp hoặc xe máy chở bốn hoặc năm cành phía sau.

Bánh chưng vẫn là linh hồn của Tết

Là một nhà dân tộc học, một người làm công tác bảo tàng, tưởng rằng ông sẽ thích nói về truyền thống và “dị ứng” với những thay đổi. Nhưng ngược lại, những điều mà PGS. TS Nguyễn Văn Huy, nguyên giám đốc Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam trao đổi xung quanh cái Tết cổ truyền đáng cho nhiều người phải suy nghĩ.

Hình tượng con hổ trong văn hóa Việt

Ít nơi nào con hổ mang nhiều tên gọi như ở Việt Nam. Điều đó chứng tỏ vị trí quan trọng của nó trong đời sống văn hóa của người dân. Điều thú vị là cùng với thời gian, sự phát triển của đời sống và tôn giáo, con hổ đã trở thành một linh thú mang rất nhiều nét tính cách của xã hội Nam Á.

Trồng Tết

<P class=newsindex align=justify><SPAN><FONT face=Arial size=2>Câu hỏi "Bản sắc dân tộc Việt Nam là gì?" ngỡ như chỉ là một câu hỏi nhỏ, đơn giản khi ta còn trên quê hương ta, sẽ trở thành một câu hỏi lớn, phức tạp khi ta ở trên quê người.</FONT></SPAN>

Chữ của ngày xuân

Ngày xuân dông dài, trời và đất phơi phới uể oải chầm chậm trôi. Con người bỗng lăng lắng thư giãn khác với thường nhật trong năm, chẳng vì cơn cớn gì hay cuống quít vội vã. Các vỉa hè bắt đầu đông người đi bộ, những dòng xe máy thưa hẳn làm mặt đường nhựa sẫm và sạch hơn. Cửa các nhà quyền quý khép từ sáng Ba muơi không nhận đồ biếu nữa.

Câu đối Tết

Làm câu đối, thách họa đối, chơi câu đối... vốn là hình thức sinh hoạt độc đáo và tao nhã của người Việt Nam. Nó thể hiện trí thông minh sắc sảo, cách xử sự linh động và cao thượng, thế giới quan lành mạnh cũng như những mong ước tốt đẹp về cuộc sống thường ngày.

Ý nghĩa và những tục lệ ngày Tết Nguyên đán ở Việt Nam

Tết Nguyên đán là ngày đoàn tụ, là ngày làm mới và là ngày của hy vọng đối với người dân Việt Nam. Chính thức tết gồm ba ngày đầu tiên của năm mới âm lịch, nhưng thật ra người ta ăn mừng năm mới lâu hơn thế nữa, kéo dài đến cả tháng. Giây phút thiêng liêng nhất là đêm giao thừa, là lúc 0 giờ bắt đầu bước qua năm mới.

Bài xem nhiều