HT. Thiện Tâm: Nêu xây Việt Nam Quốc Tự thành chùa cao ốc, 1...

Tiếp tục đề tài về giáo dục Phật giáo hướng ra xã hội, trong kỳ phỏng vấn này, chúng tôi đã hỏi HT Thích Thiện Tâm về vấn đề chuẩn bị cơ sở vật chất.

HT. Thiện Tâm: Biệt lập giáo dục là biểu hiện của quyền lực mềm...

Trong bài này, qua hình thức phỏng vấn, chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu những quan điểm của HT Thích Thiện Tâm về quyền lực mềm giáo dục một khái niệm được HT nghiên cứu trong thời gian gần đây, được trình bày từ góc nhìn của một chuyên gia giáo dục, mà theo HT, sẽ giúp tránh được sự chủ quan tôn giáo trong việc tìm hiểu vấn đề có liên hệ đến tôn giáo.

HT. Thiện Tâm: Tất yếu quyền lực mềm khi triển khai giáo dục Phật...

Trong bài này, chúng ta tiếp tục câu chuyện với HT Thích Thiện Tâm về “quyền lực mềm giáo dục”. Mặc dù hòa thượng coi từ “học thuyết” là lời nói vui, nhưng quả thực điều hòa thượng nói ra quá mới, ít ra là đối với tôi, tuy đã đọc một số sách về giáo dục, cũng đã được đào tạo trong ngành giáo dục, nhưng chưa đọc thấy, nghe thấy “quyền lực mềm giáo dục” bao giờ (chỉ đọc thấy cụm từ “sức mạnh giáo dục”).

HT. Thiện Tâm: Nếu chỉ vì mục tiêu giáo dục…

Trong một bài phỏng vấn trước đây với HT Thích Thiện Tâm về giáo dục hướng ra xã hội của tôn giáo, chúng ta đã thấy nếu chỉ vì mục tiêu đơn thuần giáo dục, thì giáo dục tôn giáo hướng ra xã hội có thể có nhiều lựa chọn và cũng rất hiệu quả, như giáo dục từ xa chẳng hạn, có thể thích hợp với hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam.

HT. Thiện Tâm: Giáo dục tôn giáo hướng ra xã hội có nhiều lựa...

Bài viết này có nội dung nối tiếp bài phỏng vấn về việc tôn giáo mở đại học tư, vấn đề mà dư luận các tôn giáo đang quan tâm. Hòa thượng Thích Thiện Tâm, trong cư cách một nhà giáo dục học, cũng đã có một số ý kiến khác xác đáng.

HT. Thiện Tâm: Bối cảnh giáo dục Phật giáo đang thay đổi

Phật giáo chúng ta cần nhận thức đầy đủ về vấn đề giáo dục hướng ra xã hội để có các bước chuẩn bị cần thiết, tạo ảnh hưởng tốt cho việc phát triển Phật giáo Việt Nam.

HT. Thiện Tâm: Giáo dục là lựa chọn của người tu sĩ Phật giáo...

Tiếp theo lời giới thiệu chung cho cả loạt bài phỏng vấn Hòa thượng Thích Thiện Tâm về giáo dục Phật giáo hướng ra xã hội, sau đây là bài phỏng vấn đầu tiên.

Dao động giáo dục xã hội Phật giáo: Từ ý kiến của HT. Trí...

Trong bài này, chúng ta sẽ tìm hiểu vấn đề dao động nói trên qua một trường hợp cụ thể: Bài viết của Hòa thượng Thích Trí Quảng, có nhan đề “Học nội điển- Thực tập pháp Phật”, đăng trên báo Giác Ngộ số 749 ngày 20/6/2014.

Giáo dục xã hội: Trở về những giá trị của chính Phật giáo Việt...

Trước loạt bài viết về hoạt động giáo dục xã hội cần có ở Phật giáo Việt Nam đương đại, có ý kiến e ngại rằng như thế có thể là đã theo chân, bắt chước một tôn giáo nào đó chăng?

Bối cảnh thúc đẩy giáo dục xã hội Phật giáo

Giáo hội Phật giáo Việt Nam đổi tên Ban Giáo dục tăng ni thành Ban Giáo dục, chấm dứt việc tự giới hạn hoạt động giáo dục chỉ trong phạm vi tăng ni, mà có những bước mở rộng tương xứng với hoàn cảnh.

Bài xem nhiều