Cội nguồn của bất an

Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi. Rồi vua Pasenadi nước Kosala đi đến, sau khi đảnh lễ, ngồi xuống một bên, bạch Thế Tôn:

Bát Quan Trai Giới

Trong "giới, định, huệ", thì giới là phần quan trọng, là phần căn bản. Nhờ giới, tâm mới định, tâm có định, huệ mới phát sanh, huệ có phát sanh mới dứt trừ được vô minh phiền não; vô minh phiền não có dứt trừ mới minh tam kiên tánh và thành Phật. Nhưng giới cũng có nhiều thứ: có thứ cao, thứ thấp, có thứ áp dụng cho hàng xuất gia, có thứ cho hàng tại gia. Trong hàng xuất gia, thì Sa di chỉ giữ 10 giới, Tỳ kheo giữ 250 giới, Tỳ kheo ni đến 348 giới. Về phía tại gia thì có Tam quy, Ngũ Giới, Bát quan trai giới, Bồ Tát giới, Tam quy Ngũ Giới, thì chúng ta đã học rồi; Bồ Tát giới thì khó khăn hơn, chúng ta sẽ học sau. Bây giờ đây, chúng tôi chỉ nói đến Bát quan trai giới.

Con đường mười nghiệp lành

Pháp này là con đường mười nghiệp lành. Những gì là mười? Là hằng lìa dứt sát sanh, trộm cướp, tà hạnh, vọng ngữ, hai lưỡi, ác khẩu, ỷ ngữ, tham dục, sân nhuế và tà kiến.

Tính xã hội và nhân bản của Phật Giáo qua các hạnh Ba-la-mật

Nếp sống đạo đức Phật giáo không thể thực hiện với những người sống một mình trong rừng sâu, xa lánh xã hội và mọi người. Tuy rằng nhiều người phương Tây không hiểu đạo Phật, cho rằng đạo Phật chủ trương một cuộc sống phủ định xã hội và thế giới hiện thực.

An cư

Một  thời, Thế Tôn ở Kosambì, tại khu vườn Ghosita, dạy các Tỷ kheo: Này các Tỷ kheo, có năm an ổn trú này, thế nào là năm?

Bốn hạng người

Một thời Thế Tôn trú ở Sàvatthi, tại vườn ông Anàthapndika, gọi các Tỷ kheo. "Này các Tỷ kheo, có bốn loại mây mưa này. Thế nào là bốn? Có sấm, không có mưa; có mưa, không có sấm; không sấm và không mưa; có sấm và có mưa."

Tượng Phật Thích Ca Mâu Ni

Vào trong các chùa Phật giáo Bắc Tông, ngay giữa chánh điện hoặc thờ một tượng Phật Thích Ca, hoặc thờ ba tượng ngồi ngang, đức Thích Ca ngự giữa, bên phải đức Phật Thích Ca là Phật A Di Ðà, bên trái là Phật Di Lặc (Phật tương lai). Lối thờ nầy tượng trưng tam thế Phật, Phật Thích Ca là Phật hiện tại, Phật Di Ðà là Phật quá khứ, Phật Di Lặc là Phật tương lai. Bất cứ lối thờ nào, đức Thích Ca đều ngự ở giữa, nên cũng gọi Ngài là đức Trung Tôn.

Thiền Tông và Tịnh Ðộ Tông: chỗ gặp gỡ và không gặp gỡ

Phật giáo Việt Nam chúng ta có chia ra nhiều tông phái, nhưng xét kỷ thì có ba tông: Thiền tông, Tịnh Ðộ tông và Mật tông. Song gần một trăm năm nay Thiền tông dường như ít ai biết đến mà chỉ biết Tịnh Ðộ thôi. Chúng tôi thấy sự kiện giữa Thiền và Tịnh rất quan trọng nên muốn giải thích cho quý Phật tử biết rõ điểm nào Thiền tông hòa hợp được với Tịnh Ðộ, điểm nào Thiền tông cách biệt với Tịnh Ðộ. Quý Phật tử nghe biết, không còn nghi ngờ trên đường tu.

An cư kiết hạ

Hỏi: Xin cho biết về duyên khởi và ý nghĩa của an cư. Vì sao có sự khác nhau về thời điểm an cư giữa hai truyền thống Nam tông và Bắc tông?(PHÁP CHƠN, Tân Thành, Bà Rịa – Vũng Tàu;  DIỆU LẠC, Tân Bình, TP.HCM)

An cư

Một thời, Thế Tôn ở Kosambì, tại khu vườn Ghosita, dạy các Tỷ kheo:

Này các Tỷ kheo, có năm an ổn trú này, thế nào là năm?

Bài xem nhiều