Tự Tứ – ngày Báo Hiếu

Tự tứ, tiếng Phạn là Pravàranà, Trung Hoa dịch âm là Bát-lợi-ba-lạt- noa, Bát-hòa-la, dịch ý là mãn túc, hỷ duyệt, tùy ý sự, chỉ cho sự thỉnh cầu người khác chỉ điểm những lỗi lầm, khuyết điểm của mình, được tiến hành vào ngày trăng tròn kết thúc ba tháng an cư, tức rằm tháng Bảy. Sự chỉ điểm này được căn cứ trên ba trường hợp: kiến, văn, nghi, tức do được thấy, được nghe và được nghi.

Ý nghĩa Vu Lan

Trong đạo Phật, ngày Vu lan là ngày nói lên tinh thần phục thiện, hối cải của Tăng Ni, vừa gợi lại lòng hiếu thảo của người con Phật, vừa là ngày tha thứ mọi lỗi lầm của chúng sinh. Vì nó mang những ý nghĩa quan trọng như vậy, nên mỗi năm đến ngày rằm tháng Bảy, Phật tử chúng ta đều tụ hội về các chùa để cúng dường cầu nguyện và nghe, hiểu tinh thần đạo hiếu. Bây giờ chúng tôi sẽ giảng từng mục để quý vị thấy rõ tinh thần phục thiện ấy như thế nào.

Tinh thần cầu nguyện trong kinh vu lan

Kinh Vu Lan (Ullambana Sutra), một bản kinh ngắn nhưng hàm súc, tràn đầy ý nghĩa nhân văn, chan chứa đạo lý, thấm đẫm tình người và đặc biệt là giá trị giáo dục nhân cách với đặc trưng hiếu đạo. Vì thế, kinh Vu Lan đã chinh phục lòng người, in đậm trong tâm trí, thấm sâu vào máu thịt của tất cả những người con Phật.

Nghiệp

Giáo lý nghiệp của Phật giáo có thể sử dụng để biện luận về sự sinh tử luân hồi, đa dạng của chúng sanh trong lục đạo. Các khái niệm về nghiệp bắt nguồn rất sớm, ngay trước khi bộ tộc Aryan xâm chiếm Ấn Ðộ. Nghiệp có thể chi phối con người và vũ trụ. Nghiệp có một sức mạnh luôn khiến con người tạo ra nghiệp mới để rồi nhiều nhiều quả báo khác nhau, trói buộc con người vào sinh tử luân hồi.

Tùy Duyên Giáo Hóa

Tôi là người xuất gia đang hành đạo ở vùng sâu vùng xa. Có nhân duyên là các cháu học sinh hàng ngày đi học về thường ghé chùa và tôi thường khuyên dạy các cháu về hiếu nghĩa, đạo đức và nhất là vâng lời cha mẹ, thầy cô, chăm ngoan học hành. Tôi nghĩ mình đang góp phần làm điều lợi ích cho xã hội bởi trao truyền đạo đức cho các cháu là cần thiết. Thế nhưng một vài bậc phụ huynh không hài lòng, đã ngăn cấm không cho các cháu vào chùa. Tôi mong muốn các bậc phụ huynh nhận thức rằng việc các cháu được gần gũi môi trường đạo đức là điều cần thiết nhưng chưa biết làm sao

Cúng Dường Thanh Tịnh

Con theo thầy tu học đã lâu, từ trước đến nay, mỗi khi con phát tâm cúng dường thì thầy cũng đều hoan hỷ thọ nhận. Chẳng biết vì sao thời gian gần đây, thầy từ chối không nhận bất cứ vật gì của con dâng cúng. Con rất buồn về điều ấy nhưng không biết làm sao, xin Tổ Tư vấn giúp con biết phải làm gì để được thầy thọ nhận cho con tạo phước.

Tâm & Thức

Tôi đã đọc khá nhiều kinh sách Phật giáo có nói đến rất nhiều loại tâm nhưng thật sự vẫn chưa hiểu được tâm là gì? Tâm khác với thức ở những điểm nào?

Hạnh Phúc gia đình

Một thời, Thế Tôn trú ở Ràjagaha, tại Veluvana. Lúc bất giờ Singàkala (Thi Ca La Việt), con của gia chủ, dậy sớm, ra khỏi thành đảnh lễ sáu phương. Khi được gặp Thế Tôn, Ngài dạy Singàkala về đạo nghĩa vợ chồng:

Thời điểm lý tưởng để nỗ lực tu hành

Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi, tại Jetavana gọi các Tỷ kheo: Có năm phi thời để tinh cần, này các Tỷ kheo, thế nào là năm? Tỷ kheo già yếu, bị bệnh chinh phục; Tỷ kheo bệnh hoạn, bị bệnh hoạn chinh phục; khi có nạn đói, khất thực khó khăn; lúc có giặc cướp, dân chúng đều chạy trốn; khi Tăng chúng bị chia rẽ, có sự đấu khẩu, kết tội, tẩn xuất lẫn nhau.

Tôn Giả Đại ca Diếp

Một thời Thế Tôn trú ở Ràjagaha, tại Veluvana. Rồi Tôn giả Mahà Kassapa đi đến đảnh lễ Thế Tôn và ngồi xuống một bên. Thế Tôn nói với Mahà Kassapa:

Bài xem nhiều